Thị trường nhà đất hy vọng vốn nhàn rỗi ở các tài khoản tiết kiệm sẽ rời khỏi nhà băng để hướng về nơi ấy vì lãi suất tiền gửi đang thấp nhất trong nhiều năm nay.
Các ngân hàng trong nhóm Big 4 và một số ngân hàng TMCP tư nhân vừa giảm thêm lãi suất huy động. Hiện lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng đã về mức thấp nhất lịch sử là 4,8%/năm, có kỳ hạn thấp nhất chỉ còn 2,4%.
Tiền nhàn rỗi trong dân cư và doanh nghiệp vẫn chảy mạnh vào ngân hàng trong bối cảnh mặt bằng lãi suất huy động giảm sâu. Trong khi đó tăng trưởng tín dụng chậm hơn so với cùng kỳ khiến các nhà băng lo tìm giải pháp đẩy vốn ra nền kinh tế để tránh tình trạng "thừa tiền" trong hệ thống.
Dù không ngừng cắt giảm lãi suất tiền gửi nhưng hệ thống ngân hàng thương mại trong nước phải đối mặt với bệnh thừa tiền vì doanh nghiệp và người dân vẫn tiếp tục gửi vào do các kênh đầu tư khác đang khó khăn.
Sau hơn một tháng kể từ khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có động thái can thiệp vào thanh khoản của thị trường liên ngân hàng thông qua hoạt động phát hành tín phiếu kỳ hạn 28 ngày, lãi suất trên thị trường này đã tăng mạnh, và đang tiệm cận dần với mức lãi suất huy động thị trường dân cư.
Dù Ngân hàng Nhà nước đã có động thái can thiệp để giảm sức ép tỉ giá qua kênh phát hành tín phiếu trong hơn 1 tháng qua, giá USD vẫn chưa hạ nhiệt
Các NHTM vẫn chưa ngừng việc giảm lãi suất tiết kiệm. Thậm chí, lãi suất kỳ hạn 12 tháng xuống thấp nhất còn 4,7%/năm và không còn nhà băng nào niêm yết lãi suất trên 7%/năm.
Hiện, lãi suất tại nhiều ngân hàng đã xuống mức thấp kỷ lục, ngang hoặc thấp hơn so với giai đoạn dịch Covid-19.
Tính đến ngày 3/7, mức lãi suất huy động trên 8%/năm chỉ còn một nhà băng áp dụng. Một số ngân hàng áp lãi suất cao cho khoản gửi... 1.500-2.000 tỷ đồng.
Nhiều ngân hàng thương mại điều chỉnh giảm lãi suất huy động kỳ hạn ngắn dưới 6 tháng ngay sau khi Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất điều hành.