Hàng loạt khách sạn từ bình dân đến cao cấp tại khu vực trung tâm TP.HCM, nhất là quanh chợ Bến Thành và phố Tây Bùi Viện, đang bị rao bán ồ ạt bất chấp lượng khách đã bắt đầu quay lại.
Đường Lê Lợi nối từ phố đi bộ Nguyễn Huệ đến chợ Bến Thành (quận 1, TP.HCM) dài khoảng 300 mét nhưng có đến khoảng hơn hai chục mặt bằng đóng cửa, chi chít thông tin cho thuê, sang nhượng. Đây từng là con đường đắt đỏ bậc nhất TP.HCM.
Nhiều mặt bằng trên đất vàng Sài Gòn cho thuê mấy năm qua cũng không ai đụng. Thậm chí, nhiều cửa hàng tiếp tục bỏ rời đi khi hết hợp đồng khiến bức tranh chung về mặt bằng cho thuê khu vực trung tâm thêm ảm đạm.
Dù dịch Covid-19 đã đi qua, kinh tế đang trên đà phục hồi nhưng mặt bằng cho thuê kinh doanh tại các tuyến phố trung tâm Hà Nội vẫn khó tìm được người thuê.
Nhiều mặt bằng lớn tại những vị trí “vàng” khu vực trung tâm TP.HCM vẫn trong tình trạng ế ẩm, đóng cửa im lìm, có mặt bằng thậm chí đóng cửa hơn 2 năm. Vì sao sức hút của các mặt bằng này sụt giảm?
Trước những yêu cầu của Phòng Cảnh sát PCCC và cứu nạn, cứu hộ Công an TP.HCM (PC07), hàng chục quán karaoke trên địa bàn TP.HCM buộc phải đóng cửa để sửa chửa nâng cấp lại hệ thống chữa cháy. Tuy nhiên, một số điểm chưa phù hợp tại quy định mới khiến những chủ quán này rơi vào bế tắc, nhất là về kinh phí.
Thị trường nhà mặt phố cho thuê tại khu vực nội thành TP.HCM tiếp tục gặp nhiều khó khăn. Giá thuê phân khúc này vẫn chưa thể phục hồi về mức trước dịch…
Thị trường bất động sản cho thuê tại TP.HCM ghi nhận xu hướng hồi phục và sôi động hơn sau dịch, tuy nhiên loại hình nhà phố nội thành cho thuê vẫn “ế” dài, kể cả những mặt bằng “vàng” ở trung tâm.
Sau gần hai năm ế ẩm vì đại dịch Covid-19, nhiều mặt bằng khu vực trung tâm TP.HCM, nhất là ở các quận 1, quận 3 đã có chủ. Các "ông lớn" chuỗi cà phê đã giành những mặt bằng đắc địa đó.
Chen nhau "ngộp thở" ở 2 vòng xoay cà phê lớn nhất Sài Gòn, các "ông lớn" đang tăng tốc, trở lại đường đua cuộc chiến chuỗi cà phê. Có doanh nghiệp dự định tăng gấp 4 lần quy mô trong năm 2022.