Các tháng đầu năm 2023, nhiều mặt bằng tại TP.HCM đang bị bỏ trống vì khách thuê có xu hướng chuyển sang kinh doanh online, tiết kiệm chi phí.
Từ con đường đắt đỏ bậc nhất TP.HCM, đường Lê Lợi trở thành con đường có tỷ lệ trả mặt bằng lớn nhất khu vực trung tâm, dù rào chắn thi công đã được tháo dỡ và ngành du lịch đã phục hồi. Vì sao lại như vậy?
Các địa phương đã tiến hành niêm yết công khai chính sách, phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư dự án Vành đai 3 TP.HCM. Đến nay, 1.738 trường hợp hộ dân bị ảnh hưởng đã được hoàn thành công tác thu thập pháp lý.
Chủ đầu tư dự án nhà ga T3 Tân Sơn Nhất cho biết, vướng mắc chính của công trình vẫn là công tác giải phóng mặt bằng. Hiện tại, hơn 8ha mặt bằng đã nhận bàn giao đợt 1 chưa thể triển khai phá dỡ, ảnh hưởng tiến độ dự án.
Nhiều dự án giao thông trọng điểm tại TP.HCM liên tục "lỗi hẹn" về đích, làm chậm quá trình kết nối hạ tầng và mỹuan đô thị.
TP.HCM đang đặt mục tiêu đẩy nhanh tiến độ bàn giao mặt bằng Vành đai 3 nhanh hơn so với yêu cầu của Chính phủ. Theo đó, TP.HCM sẽ bàn giao 90% mặt bằng trước ngày 30/6 và bàn giao 100% mặt bằng trước 31/12.
TP.HCM yêu cầu các đơn vị di dời các bảng quảng cáo, khẩn trương bàn giao mặt bằng để phục vụ việc xây dựng nút giao An Phú (TP.Thủ Đức).
Hiện nay, các địa phương có tuyến đường Vành đai 3 TP.HCM đi qua đã hoàn thành công tác phê duyệt và bàn giao ranh giải phóng mặt bằng phục vụ công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.
Trong bối cảnh cao điểm Tết đang đến gần, việc nhà ga T3 chưa được khởi công thì sân bay Tân Sơn Nhất vẫn phải "gồng mình" lên chống tắc nghẽn, quá tải.
Xác định tầm quan trọng của đường Vành đai 3 TP.HCM, các địa phương gồm TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai và Long An đang đẩy nhanh tiến độ, sẵn sàng giải phóng mặt bằng để đồng bộ khởi công vào tháng 6/2023.