Một số vùng trũng tại tỉnh Sóc Trăng thời gian này nước dâng lên tràn đồng (thường gọi mùa nước nổi), nhiều nông dân không trồng lúa mà bao lưới xung quanh ruộng để nuôi cá đồng theo hình thức tự nhiên.
Anh Nguyễn Văn Tùng Sáu (xã Vĩnh Trị, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An) bộc bạch: “Mùa nước, chúng tôi thường chèo xuồng hái bông điên điển, kiếm được khoảng 200.000 đồng/ngày. Mùa này, bông điên điển có giá từ 30.000-40.000 đồng/kg”.
Sáng nay (26/10), lần đầu tiên UBND thị xã Mường Lay long trọng tổ chức lễ Khai mạc Du lịch mùa nước nổi trên sông Đà năm 2024 - 2025. Du lịch mùa nước nổi trên sông Đà sẽ kéo dài từ ngày 26/10/2024 đến hết tháng 3/2025 với nhiều hoạt động hấp dẫn.
Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Cao Lãnh (tỉnh Đồng Tháp) vừa phối hợp với UBND xã Phong Mỹ tiến hành thả cá giống trong “Mô hình sinh kế mùa nước nổi” tại xã Phong Mỹ (huyện Cao Lãnh).
Bông điên điển quá đỗi quen thân ở miền Nam. Đi vào tất tần tật thơ ca hò vè, điên điển những ngày chưa xa gây thương nhớ bởi mỗi năm chỉ theo về cùng mùa nước nổi.
Từ thế kỷ 17, các thế hệ lưu dân người Việt, cùng với sự tham gia của người Hoa, người Khmer đã cải tạo mạng lưới sông ngòi tự nhiên và đào mới nhiều kênh rạch để khai phá vùng châu thổ Nam bộ.
Nép mình bên dòng kênh Vĩnh Tế, từ lâu chợ Tịnh Biên (tỉnh An Giang) được du khách biết đến với những gian hàng trưng bày rượu ngâm côn trùng, rắn, rết... Nhiều người cho rằng, những loại “mỹ tửu” này là thuốc tăng lực dành cho “phái mạnh” nên càng tăng sức hấp dẫn đối với lữ khách phương xa khi đến vùng đất biên thùy.
Khi về An Giang thời điểm này, du khách dễ dàng bắt gặp những hàng cây thốt nốt soi bóng nước, tạo nên bức tranh thôn quê đẹp thanh bình.
Xưa nay, loài cá ngoài tự nhiên thường trú ngụ tại những nơi sông sâu. Nhưng thật lạ, có một đàn cá vô chủ đã đến ở ngay khúc kênh Thần Nông. Hàng ngày, những chú cá này được nhiều nông dân giàu lòng nhân hậu nuôi dưỡng giống như thú cưng…
Từ tháng 7 âm lịch, khi con nước ở các vùng thượng nguồn ĐBSCL lên cao cũng là lúc dân Kiên Giang chuẩn bị đón mùa nước nổi. Mùa nước nổi miền Tây cũng là thời điểm ở các xóm nghề truyền thống chuyên sản xuất các ngư cụ, phương tiện đánh bắt tất bật vào mùa.