Khi núi rừng muôn hoa khoe sắc, các cánh đồng lúa bước vào thì con gái, đất trời giao hòa là người Thái trắng vùng đất tổ Khổng Lào - Mường So (huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu) lại tổ chức lễ hội té nước (Then Kin Pang).
Lễ hội Songkran hay còn được biết là ngày Tết năm mới của đất nước Thái Lan, là nét văn hóa đặc trưng của đất nước này và được tổ chức từ ngày 13-15/4 dương lịch hàng năm.
Tây Nam Bộ được mệnh danh là xứ sở của những dòng sông với hai dòng chính là sông Tiền và sông Hậu. Nếu tính cả những nhánh sông phụ thì Tây Nam Bộ có 37 con sông với tổng chiều dài 1.708km, cùng 137 kênh rạch lớn có tổng chiều dài 2.780km.
Dưới dãy núi Tây Côn Lĩnh, thôn Xà Phìn thuộc xã Phương Tiến là nơi sinh sống của đồng bào Dao từ lâu đời.
Chợ Việt xưa nay: Chợ Dinh ở Nghệ An họp 1 tháng 3 phiên đã hầu như còn giữ được nét văn hóa đặc sắc mang hồn quê Việt.
Từ bao đời nay, tại vùng đất quê lúa huyện Yên Thành và một số nơi ở huyện Diễn Châu (Nghệ An), hình ảnh các bà mẹ gánh cỗ đầu năm đã trở thành hương vị tinh thần không thể thiếu trong những ngày Tết.
Tận dụng nguồn nguyên liệu cá nước ngọt dồi dào, phong phú và đa dạng, người dân An Giang chế biến thành đủ loại cá khô trứ danh, mà người Nam bộ hay nói gọn là khô. Khô cá lóc, cá chốt, cá trèn, cá sặc, cá chạch… Loại nào cũng thơm ngon, độc đáo, đậm đà hương vị đặc trưng của quê hương miền sông nước.
Pẻng tải (bánh gai) là món bánh quen thuộc không thể thiếu trên mâm cúng gia tiên của người Tày - Nùng (Lạng Sơn). Dù ở quê hay làm ăn xa trên những vùng đất mới, đồng bào các dân tộc nơi đây vẫn giữ tục tự giã bánh để cúng tổ tiên, biếu cha mẹ và cho gia đình thưởng thức.
Cùng với chợ trâu Cán Cấu nổi tiếng ở Bắc Hà (Lào Cai), phiên chợ bò ở Mèo Vạc (Hà Giang) cũng đã tạo thêm cho văn hóa nơi đây một bản sắc. Chợ còn giúp người dân mở rộng thông thương, đem lại thu nhập cho vùng đất mà không ít hộ dân còn khó khăn.
Ẩm thực Hòa Bình tương đồng với các địa phương ở vùng núi Tây Bắc, nhưng vẫn mang những nét đặc trưng cùng sức hấp dẫn khó quên…