Mặc dù năm nay đã bước sang tuổi 87 nhưng ông Nguyễn Trọng Nguyện (phường Quỳnh Lôi, quận Hai Bà Trưng) vẫn miệt mài bên cây chổi, thùng sơn để "thổi hồn" cho con ngõ nhỏ, góp phần nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh chung.
“Với gia đình tôi, chiếc bánh chưng gói bằng lá chít là món ăn không thể thiếu trong dịp Tết, còn là nét văn hóa riêng của người Phú Bình. Những điều quý giá đó, gia đình tôi gìn giữ, lưu truyền qua nhiều thế hệ, phát triển thành nghề truyền thống, mong muốn đưa hương vị bánh chưng lá chít bay xa, được nhiều người biết đến...”
Từ lâu việc đi chợ hoa Quảng Bá (Tây Hồ, Hà Nội) vào ban đêm đã trở thành thói quen, nét văn hóa của người dân Hà Nội. Những ngày cận Tết Nguyên đán chợ hoa lớn nhất Thủ đô lại càng trở nên nhộn nhịp, tấp nập hơn.
Công trình biểu tượng linh vật năm Quý Mão đặt tại Quảng trường Nguyễn Tất Thành (TP.Quy Nhơn, Bình Định) với cụm biểu tượng chính cao 6 m, thể hiện chủ đề gia đình mèo sum vầy hạnh phúc gồm 9 con.
Nếu bạn vẫn đang suy nghĩ mâm cơm gia đình hôm nay nên có các món ăn nào cho phù hợp với sở thích hoặc bà nội trợ 3 miền Bắc – Trung - Nam dự tính thực đơn cho mâm cơm ngày Tết thì hãy cùng tham khảo những mâm cơm đẹp như tranh dưới đây.
Đến Hoàng Su Phì trong tháng 9 này, du khách sẽ được xem và trải nghiệm Lễ hội Gầu Tào - một lễ hội kỳ bí và độc đáo của của đồng bào dân tộc Mông.
Nằm trong con hẻm nhỏ trên đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, căn nhà thuê rộng chưa đầy 15m2 của anh Nguyễn Hoài Bảo chứa đầy sơn, cọ, tôn thiết... Anh được biết đến là một trong những người trẻ hiếm hoi, theo đuổi nghề vẽ bảng quảng cáo bằng tay.
Khi núi rừng muôn hoa khoe sắc, các cánh đồng lúa bước vào thì con gái, đất trời giao hòa là người Thái trắng vùng đất tổ Khổng Lào - Mường So (huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu) lại tổ chức lễ hội té nước (Then Kin Pang).
Lễ hội Songkran hay còn được biết là ngày Tết năm mới của đất nước Thái Lan, là nét văn hóa đặc trưng của đất nước này và được tổ chức từ ngày 13-15/4 dương lịch hàng năm.
Tây Nam Bộ được mệnh danh là xứ sở của những dòng sông với hai dòng chính là sông Tiền và sông Hậu. Nếu tính cả những nhánh sông phụ thì Tây Nam Bộ có 37 con sông với tổng chiều dài 1.708km, cùng 137 kênh rạch lớn có tổng chiều dài 2.780km.