Mặc dù chịu ảnh hưởng của siêu bão số 3 (Yagi) nhưng chỉ số doanh thu bán lẻ, du lịch của nhiều tỉnh, thành phố có mức tăng trưởng đáng kể.
Hầu hết các giao dịch thuê được ghi nhận đến từ ngành hàng F&B, thời trang thể thao và mỹ phẩm… điều này đã thay đổi đáng kể và đặt ra yêu cầu về nâng cấp, tái cơ cấu đối với các trung tâm mua sắm.
Nhờ đóng góp của ngành du lịch, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 4 năm nay tăng 2% so với tháng 3 và tăng 9% so với tháng 4/2023, theo Tổng cục Thống kê.
Các nhà bán lẻ đã nhập cuộc mạnh mẽ với nhiều giải pháp hướng đến giảm phát thải, phát triển bền vững và bảo vệ môi trường.
Phiên giao dịch hôm nay (2/11), khả năng thị trường còn quán tính hồi phục song việc tăng điểm sẽ gặp khó khăn do áp lực cung cổ phiếu có thể gia tăng trở lại. Trong bối cảnh này, một số mã cố phiếu được các công ty chứng khoán khuyến nghị nhà đầu tư quan tâm gồm PNJ, DGW, VPB, TPB...
Cầu sản phẩm không thiết yếu thấp khiến các đại gia bán lẻ công nghệ phải lao vào cuộc chiến giá rẻ. Đa phần doanh nghiệp trong ngành đều báo cáo lợi nhuận giảm sâu, thậm chí lỗ kỷ lục.
Các chủ đầu tư nước ngoài đang không ngừng bành trướng ở Việt Nam tại phân khúc trung tâm thương mại. Parkson có lẽ là cái tên duy nhất tỏ ra đuối sức trước các ông lớn nội địa.
Thế Giới Di Động cũng như FPT Retail có quý kinh doanh đầu năm sụt giảm đáng kể, không có lợi nhuận, thậm chí bị âm.
Các "ông lớn" bán lẻ ICT & CE (điện thoại di động và điện máy) trong 6 tháng đầu năm 2023 có thể ghi nhận tăng trưởng lợi nhuận âm, do đó, đây là cơ hội cho các nhà đầu tư dài hạn tích lũy cổ phiếu trong giai đoạn giá hấp dẫn trước khi lấy lại đà tăng trưởng lợi nhuận dương trong nửa cuối năm 2023.
Kết quả khảo sát trên 15.000 nhà bán lẻ là khách hàng của Nền tảng quản lý và bán hàng Sapo cho thấy, tình hình kinh doanh ngành bán lẻ năm 2022 có nhiều sự khởi sắc so với năm 2021 - về doanh thu, quy mô kinh doanh cũng như kênh bán hàng, vận chuyển và thanh toán.