Tính đến hết tháng 7/2024, khoảng 60% lượng đường sản xuất của vụ 2023/24 vẫn còn đang nằm trong các kho của các nhà máy đường. Tổng nguồn cung đường hiện có (gổm cả nước tại các nhà máy và đường nhập khẩu) đang vượt quá xa so với nhu cầu tiêu dùng trong nước, trong khi đường nhập lậu vẫn đang gây nhiễu loạn thị trường…
Chính phủ Ấn Độ đang xem xét cấm xuất khẩu đường cho niên vụ tiếp theo, bắt đầu từ tháng 10/2023, để đảm bảo nhu cầu nội địa của Ấn Độ và lo ngại sản lượng yếu (El Nino gây thiếu mưa). SSI Research kỳ vọng các công ty có công suất luyện đường RE lớn được hưởng lợi từ thông tin này.
Dù giá mía đường đang khởi sắc nhưng các vùng mía nguyên liệu vẫn đang dần thu hẹp diện tích.
Đường nhập lậu vẫn tràn lan trong khi chuỗi cung ứng mía đường đang bế tắc đầu ra. Cùng với tình trạng vật tư nông nghiệp tăng giá, nỗ lực phục hồi vùng nguyên liệu mía của ngành đường Việt Nam gặp nhiều trở ngại.
Giá đường tăng cao cùng chính sách áp thuế tự vệ đã trở thành bệ phóng giúp các doanh nghiệp mía đường tăng trưởng và triển vọng sáng cho cổ phiếu nhóm ngành này trong năm 2022.
Tiêu thụ đường trong nước tăng nhưng sản xuất đường lại giảm và ngày càng lệ thuộc nguồn nhập khẩu
Từ khi Việt Nam xóa bỏ quy định về hạn ngạch và giảm thuế nhập khẩu đường xuống mức thấp 5% theo Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) từ ngày 1/1/2020, sản xuất, chế biến mía đường tụt giảm sâu.
Trong một thời gian dài, ngành mía đường Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức khi đường nhập lậu qua biên giới gia tăng, giá đường giảm, diện tích mía giảm mạnh, nhiều nhà máy đường đóng cửa. Để bảo đảm đời sống người trồng mía, ở một số nơi đã chuyển đổi diện tích sang cây trồng khác.
Việc giá thu mua mía tăng cao giúp người nông dân có nguồn thu nhập tốt hơn, an tâm đồng hành cùng với nhà máy đường để phát triển, phục hồi diện tích trồng mía.
Giá đường thế giới đang ở mức cao nhất 4 năm, kéo theo giá trong nước tiếp tục tăng. Ngành đường nội địa được dự báo sẽ kéo dài đà tăng trưởng trong thời gian sắp tới…