Sau một giai đoạn suy giảm liên tiếp, thậm chí có ngành hàng tăng trưởng âm do nhiều tỉnh, thành phải thực hiện giãn cách xã hội, ngành nông nghiệp đang bứt phá ngoạn mục.
Suốt thời gian dài, ngành chăn nuôi trong nước rơi vào cảnh giá bán thấp, thị trường tiêu thụ khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Trong khi đó, giá các loại thức ăn chăn nuôi lại tăng cao do phụ thuộc vào nhập khẩu với chi phí vận chuyển hiện đã tăng gấp nhiều lần so với trước.
Việc Israel bãi bỏ hạn ngạch nhập khẩu và mở cửa thị trường bơ sữa là cơ hội tốt để các doanh nghiệp Việt Nam tranh thủ tiếp cận, đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm này sang thị trường Israel.
Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 thiết kế xoay quanh 3 trụ cột: “nông nghiệp sinh thái”, “nông thôn hiện đại” và “nông dân thông minh”.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) cho biết, trong tháng 11, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam ước đạt khoảng 4,2 tỷ USD, nâng tổng giá trị xuất khẩu trong 11 tháng năm nay lên gần 43,5 tỷ USD (tăng 14,2%).
Do đang vào vụ, lại khó xuất khẩu, giá mít Thái hiện giảm sâu còn 4.000-9.000 đồng/kg, thậm chí có loại xuống mức 2.000 đồng/kg.
Giá bán các mặt hàng nông sản Trung Quốc rẻ hơn so với mặt hàng cùng loại trên thị trường, nguyên nhân chính là quy mô sản xuất lớn, năng suất cao.
Nông nghiệp đang nổi lên như một bệ đỡ giúp nền kinh tế chống chọi với các tác động của đại dịch Covid-19. Đầu tư vào nông nghiệp với nguồn tín dụng ưu tiên cho lĩnh vực này được cho là mắt xích quan trọng giúp phục hồi kinh tế, tạo nguồn thu bền vững cho chính người nông dân và các tổ chức tín dụng.
Vượt qua cả Trung Quốc và Campuchia, Mỹ trở thành bạn hàng lớn nhất của ngành nông nghiệp Việt trong 10 tháng năm 2021.
Trước những thông tin về giá thịt lợn thời gian qua, bên hành lang Quốc hội ngày 24/10, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lê Minh Hoan, Đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Tháp, đã có những trao đổi về vấn đề này.