Sở Y tế TP.HCM cho biết trường THPT Lê Quý Đôn (quận 3) đã ghi nhận 6 trường hợp học sinh có triệu chứng đau bụng, trong đó 2 trường hợp nôn ói sau bữa ăn bán trú tại trường.
Giới chức Singapore đã quyết định tạm ngưng dịch vụ của 2 công ty cung cấp thức ăn có liên quan đến vụ ngộ độc thực phẩm cuối tháng 7 làm chấn động Singapore. Sự việc đang được tiếp tục điều tra dù có dấu hiệu cho thấy triệu chứng trên người bệnh là do khuẩn tụ cầu vàng gây ra.
Vi khuẩn tụ cầu vàng đã được tìm thấy sau vụ ngộ độc của gần 150 thực khách đã ăn lươn (Unagi) ở Yokohama, thành phố đông dân thứ hai của Nhật Bản. Trong số họ, một cụ bà ngoài 90 tuổi đã qua đời.
Về vụ việc 19 sinh viên ĐHQG TP.HCM nghi ngộ độc thực phẩm, lãnh đạo Sở ATTP TP.HCM cho biết các trường hợp này đã ổn định, có khả năng cao sẽ xuất viện trong ngày hôm nay.
Chiều 25/4, Sở An toàn thực phẩm TP.HCM cho biết, vụ nghi ngộ độc thực phẩm xảy ra tại Trường Tiểu học Kim Đồng (quận 7) ngày 7/3 đến nay vẫn đang trong quá trình điều tra.
Ngày 17/1, đoàn giám sát của ngành y tế TP.HCM đã xuống làm việc với Trường tiểu học Nguyễn Hiền (TP.Thủ Đức), làm rõ nguyên nhân nhiều trẻ bị sốt, đau bụng phải nghỉ học.
Hàng chục học sinh Trường tiểu học Nguyễn Hiền (TP.Thủ Đức - TP.HCM) bị đau bụng, sốt, tiêu chảy phải nghỉ học. Phòng GDĐT và Phòng Y tế TP.Thủ Đức đã vào cuộc xác minh, song cho biết chưa có cơ sở khẳng định do ngộ độc thực phẩm.
Cao điểm Tết, TP.HCM sẽ triển khai hoạt động kiểm tra liên ngành đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, tập trung vào các chợ đầu mối, siêu thị, cơ sở sản xuất, kinh doanh thịt, cá, rau, củ, quả, trà, mứt, bánh, kẹo, rượu...
Sở GDĐT TP.HCM đề nghị Ban Quản lý an toàn thực phẩm thành phố đẩy mạnh giám sát nguy cơ ô nhiễm thực phẩm và phòng chống ngộ độc thực phẩm tại các cơ sở giáo dục.
Các món lẩu phổ biến ngoài hàng quán thường sử dụng nhiều thực phẩm chế biến sẵn đông lạnh, các loại rau, nấm… Vậy nguy cơ ngộ độc trong các món lẩu là gì?