Theo các chuyên gia, nhà đầu tư "chết vì sốt đất" thường là những nhà đầu tư F0, mới tham gia thị trường, đầu tư chạy theo tâm lý đám đông nên chưa kịp bán "chốt lời" thì thị trường đã "nguội".
Khi quỹ đất để phát triển phân khúc nhà ở giá rẻ tại TP.HCM không còn, nhiều chủ đầu tư bất động sản có xu hướng chuyển dịch ra khỏi trung tâm, hướng đến các khu đô thị vệ tinh.
Việc nới room tín dụng cùng chủ công khai minh bạch thông tin quy hoạch... được dự báo sẽ là lực đẩy quan trọng cho thị trường bất động sản hồi phục và sôi động sau thời gian dài trầm lắng.
Có thế mạnh về hạ tầng và quỹ đất, bất động sản khu Nam TP.HCM được đánh giá còn nhiều dư địa để tăng trưởng. Nắm bắt tiềm năng, nhiều doanh nghiệp đã chuyển dịch xu hướng đầu tư về khu vực này.
Theo các chuyên gia, đất nền là dòng sản phẩm chủ lực phục vụ nhu cầu đầu tư nên việc siết tín dụng vào bất động sản thời gian qua đã khiến giao dịch phân khúc này giảm mạnh.
Nhiều nhà đầu tư bất động sản thiếu kinh nghiệm thường tham gia vào thị trường lúc “sốt” giá, đến khi giá đất đi xuống khiến những người này “đu đỉnh”, không thể thanh khoản để thu hồi vốn. Điều này đã được nhiều chuyên gia cảnh bảo trước đó nhưng tình cảnh này vẫn đang tiếp diễn.
Có khá nhiều điểm giống với những ngành kinh doanh khác, dịp đầu hay cuối năm là lúc thị trường bất động sản trở nên sôi động, thu hút sức mua rất lớn, nên người mua chọn thời điểm vàng để giao dịch.
Nhà đầu tư bất động sản tay ngang kể chuyện "buôn đất", mua một lời gấp đôi, gấp ba, khiến họ trở thành nhà đầu tư BĐS.
Ôm nhiều lô đất nền từ cơn sốt bất động sản hồi đầu năm 2021, nhiều nhà đầu tư đang đau đầu lên kế hoạch thoát hàng.
Bước vào giai đoạn bình thường mới, thị trường bất động sản TP.HCM và các tỉnh lân cận có dấu hiệu ấm nóng trở lại. Đặc biệt, ở phân khúc bất động sản ven đô với hạ tầng đồng bộ, mức giá hấp dẫn, không gian sống tốt, nhiều tiềm năng tăng trưởng đang thu hút giới đầu tư và người mua có nhu cầu ở thực…