Dù có sẵn tiền nhưng người giàu thường đi vay để mua bất động sản bởi họ hiểu rõ hiệu quả của đòn bẩy tài chính.
Thời gian gần đây, nhiều ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng... đã có động thái giảm lãi suất cho vay. Tuy nhiên, nhiều nhà đầu tư, doanh nghiệp địa ốc vẫn tỏ ra khá e dè với việc sử dụng vốn vay.
Để giảm bớt những rào cản gây cản trở tiếp cận tín dụng của thị trường bất động sản, HoREA kiến nghị Thủ tướng, Ngân hàng Nhà nước xem xét sửa đổi một số thông tư, gồm Thông tư 06/TT-NNNN, Thông tư 03/2023/TT-NHNN và Thông tư 08/2020/TT-NHNN.
Các nhà kho cũ kỹ đang dần trở thành một danh mục đầu tư bất động sản không thể thiếu đối với một tổ chức tài chính lớn ở Phố Wall.
Theo Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Bùi Xuân Cường, thành phố ghi nhận, tiếp thu các ý kiến góp ý của HoREA về tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tại 116 dự án bất động sản. UBND TP đã có quá trình họp để nghe các đơn vị báo cáo; có các văn bản chỉ đạo giải quyết và đã mang lại kết quả nhất định.
Việc thắt chặt tín dụng khiến thanh khoản thị trường bất động sản lao dốc, từ đó đẩy nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư phải đau đầu vì lượng hàng tồn kho "khủng" vẫn chưa giải quyết xong.
Trong thời điểm dòng tiền đổ vào bất động sản bị hạn chế, các nhà đầu tư cũng "kỹ tính" hơn khi quyết định chốt giao dịch. Trong đó, nhiều người chọn cách tích trữ dòng tiền và chờ diễn biến thị trường năm 2023.
Thị trường bất động sản TP.HCM sẽ vẫn ảm đạm trong năm 2023 do nút thắt về đồng vốn và pháp lý khó được khơi thông. Vì thế, các chuyên gia dự báo giá bất động sản năm sau có thể còn giảm sâu.
Việc tìm kiếm nguồn vốn cho ngành bất động sản từ dòng vốn FDI được các chuyên gia đánh giá là khả thi bởi sự quan tâm của các nhà đầu tư đến với thị trường Việt Nam hiện vẫn rất lớn.
Tiếp cận với nguồn vốn vay khó, nhiều nhà đầu tư đã phải rao bán các sản phẩm bất động sản với giá thấp, cắt lỗ… nhằm thu dòng tiền trở lại.