Việc liên tục bị thanh tra, kiểm toán khiến các doanh nghiệp phát triển nhà ở xã hội (NƠXH) bất an, tốn kém nên khó mặn mà với phân khúc này. Điều này vô tình cản trở mục tiêu xây dựng ít nhất 1 triệu NƠXH cho công nhân và người có thu nhập thấp của Chính phủ.
Các giải pháp cần được triển khai quyết liệt để những khó khăn của thị trường bất động sản sớm được hóa giải
Phó giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM cho biết trong 5 năm, TP.HCM chỉ có khoảng 300 người dân được vay vốn nhà ở xã hội trong khi số người có nhu cầu đâu đó khoảng 18.000 người.
Dự án nhà ở xã hội tại TP.HCM được tăng chỉ tiêu quy hoạch 1,5 lần nhưng do vướng ở điểm "không phù hợp quy hoạch" nên không qua được bước chấp thuận đầu tư.
Tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản được đề xuất tập trung các dự án, phương án vay vốn khả thi, khách hàng có năng lực tài chính, khả năng trả nợ đầy đủ và đúng hạn, ưu tiên xem xét cho vay với các dự án phục vụ tiêu dùng.
Vietcombank, Agribank, BIDV và VietinBank đã thống nhất dành khoảng 120.000 tỉ đồng cho vay nhà ở xã hội và nhà ở cho công nhân với lãi suất thấp hơn 1,5-2% so với mức cho vay thông thường.
Do vướng mắc quy định của Luật Nhà ở 2014, nhiều công nhân và người nghèo không mua được nhà ở xã hội.
UBND TP.HCM yêu cầu các đơn vị tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tại 116 dự án bất động sản theo đề xuất của Hiệp hội Bất động sản TP.HCM trước ngày 5/3.
Trong khi quỹ đất khan hiếm, nhu cầu nhà ở nhiều, hàng loạt tòa chung cư ở Hà Nội được đầu tư xây dựng với số tiền lên đến hàng nghìn tỉ đồng, nhưng lại đang bị bỏ hoang, không có người ở từ nhiều năm nay.
Các chuyên gia đánh giá, gói tín dụng mới được triển khai có thể gỡ khó về nguồn vốn cho nhà đầu tư. Tuy nhiên để tăng nguồn cung nhà ở xã hội, vấn đề pháp lý vẫn là yếu tố quan trọng hàng đầu.