Theo GS.TSKH Nguyễn Mại, nếu không giải quyết được bài toán hợp lý hoá toàn bộ mạng lưới logistics thì sẽ khó thu hút được nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
Nếu không đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng, mẫu mã, an toàn thực phẩm khắt khe thì nông sản Việt Nam rất khó thâm nhập vào thị trường Trung Quốc theo đường chính ngạch. Song để đáp ứng được những yêu cầu này, DN cần được hỗ trợ bằng nhiều giải pháp cụ thể.
Trong cơ cấu hàng rau quả xuất khẩu, tỷ trọng của sản phẩm chế biến đang có xu hướng tăng khá nhanh, góp phần nâng cao giá trị hàng nông sản xuất khẩu.
Tối 16/12, tại Quảng trường Võ Nguyên Giáp (thành phố Hồng Ngự), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức khai mạc Lễ hội cá tra lần thứ I với chủ đề “Vươn ra biển lớn”.
Nông sản xuất khẩu nếu không đáp ứng được các yêu cầu về kiểm dịch thực vật, mã số vùng trồng, doanh nghiệp (DN) nước bạn sẽ từ chối mua và không bao giờ quay trở lại.
Các chuyên gia thương mại khuyến cáo doanh nghiệp cần chủ động và thận trọng trong giao dịch quốc tế.
Ban Chấp hành Trung ương yêu cầu phải có giải pháp căn cơ để khắc phục tình trạng tiêu thụ khó khăn và ùn ứ nông sản xuất khẩu qua biên giới; chuyển mạnh từ xuất khẩu tiểu ngạch sang xuất khẩu chính ngạch...
Nông sản ùn ứ ở cửa khẩu đã trở thành điệp khúc “đến hẹn lại lên” từ đầu năm đến nay, đòi hỏi sự vào cuộc của các bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp để giải quyết bài toán này.
Giá gạo xuất khẩu Việt Nam đã tăng nhờ các tuyến giao thương với Trung Quốc mở lại, cùng với một số thương nhân cho rằng nhiều người muốn tìm kiếm nguồn hàng thay thế do cuộc khủng hoảng Ukraine.
Chất lượng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc chưa thực sự ổn định nên mất uy tín, mất thời gian phân loại và còn bị ép giá, thậm chí không thể xuất khẩu khiến quá trình thông quan gặp nhiều khó khăn.