Các doanh nghiệp, HTX, hộ sản xuất, kinh doanh tại TP.HCM đang tích cực tham gia chương trình Mỗi xã một sản phẩm (Chương trình OCOP - One Commune One Product) để nâng tầm giá trị sản phẩm địa phương, như cách mà người Nhật đã thành công.
Với mục đích đồng hành cùng nông dân sản xuất ra các sản phẩm sạch, Đạt Butter (huyện Củ Chi, TP.HCM) - một doanh nghiệp xã hội vẫn miệt mài đi theo con đường sản xuất nông sản sạch, an toàn, thân thiện với môi trường. Hiện, doanh nghiệp này đã có 2 sản phẩm được chứng nhận OCOP 4 sao của TP.HCM.
Các sản phẩm cây kiểng, cá cảnh được xác định là sản phẩm nông nghiệp chủ lực của TP.HCM nhưng chưa có hướng dẫn cụ thể của Trung ương về tiêu chí đánh giá và phân hạng sản phẩm đối với những sản phẩm này.
Bột rau má, bơ đậu phộng Củ Chi; mật dừa nước, khô cá dứa Cần Giờ đến bưởi da xanh ở Bình Chánh... đã nâng tầm trở thành đặc sản của TP.HCM khi được công nhận là sản phẩm OCOP.
Ngày 22/8, Sở Công thương, Sở NN&PTNN tỉnh Lai Châu tổ chức hội nghị hỗ trợ giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm OCOP tỉnh Lai Châu.
UBND tỉnh đã ban hành Quyết định Phê duyệt kết quả đánh giá, phân hạng và cấp Giấy chứng nhận sản phẩm OCOP tỉnh Lai Châu đợt 1 năm 2022.
Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm chương trình OCOP tỉnh Lai Châu vừa tổ chức Hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm COCOP đợt 1 năm 2022.
Huyện Sìn Hồ (Lai Châu) đã triển khai nhiều giải pháp trong xây dựng và phát triển chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tạo ra sản phẩm OCOP chất lượng cao
Sản phẩm OCOP của huyện Than Uyên (Lai Châu) ngày càng nâng cao chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã giúp OCOP Than uyên khẳng định vị thế...
Triển khai thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) từ năm 2019, đến nay, Điện Biên đã có 44 sản phẩm OCOP xếp hạng 3 sao và 4 sao. Các sản phẩm được công nhận về chất lượng có thị trường tiêu thụ vươn tầm quốc gia.