Đặt mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững theo hướng tập trung, hình thành các vùng sản xuất nguyên liệu có quy mô gắn với liên kết, tiêu thụ sản phẩm, huyện Đông Giang (Quảng Nam) đang tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho phù hợp tình hình thực tế, hướng đến giảm nghèo cho người dân.
Từ xuất phát điểm khiêm tốn, Chương trình OCOP TP.HCM đã có bước phát triển đáng kể và là đòn bẩy phát triển nông thôn, xây dựng nông thôn mới.
Hôm nay (5/1), Hội đồng đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP Điện Biên tổ chức đánh giá và xếp hạng sản phẩm tham gia Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” năm 2022.
Ngày 26/11, UBND huyện Mường Tè (Lai Châu) khai trương gian hàng trưng bày sản phẩm OCOP và các nông sản đặc trưng của huyện.
Nhờ nuôi hàu, nhiều hộ dân ở huyện Cần Giờ đã có thu nhập ổn định, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. Hiện nay sản phẩm hàu tươi đã được hợp tác xã (HTX) Cần Giờ Tương Lai gửi tham gia chương trình OCOP cấp thành phố.
Cá lưỡi trâu sống được ở nước ngọt, nước lợ và nước mặn. Sản phẩm khô cá lưỡi trâu của hợp tác xã (HTX) Cần Giờ Tương Lai đã gửi hồ sơ tham gia chương trình OCOP cấp thành phố.
Theo báo cáo mới nhất của UBND huyện Củ Chi cho biết, huyện có 7 sản phẩm được công nhận OCOP 4 sao. Trong đó hầu hết là các sản phẩm, chế phẩm của ngành nông nghiệp.
Dám đi đầu đưa các loại cây trồng, vật nuôi mới vào sản xuất, nhiều vùng ở huyện Thanh Sơn (tỉnh Phú Thọ) nông dân đã bất ngờ thắng lớn, tạo việc làm, tăng thu nhập, vươn lên khá giả, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
Bạch tuộc sông từ lâu đã được người dân huyện Cần Giờ (TP.HCM) đánh bắt và chế biến thành nhiều món ăn ngon. Gần đây, HTX Cần Giờ Tương Lai quyết định đưa sản phẩm này tham gia chương trình OCOP thành phố.
Cá dứa tươi là một trong những món ăn đặc sản của vùng đất Cần Giờ. Nhằm bảo vệ và phát triển thương hiệu cá dứa tươi, HTX Cần Giờ Tương Lai đang phấn đấu đưa sản phẩm này đạt OCOP cấp thành phố.