Làng nghề làm muối xã Lý Nhơn (Cần Giờ, TP.HCM) được UBND TP.HCM định hướng bảo tồn và nâng cao chất lượng sản phẩm, gắn với hoạt động du lịch cộng đồng.
Những vườn chuối, vườn ổi, vườn mít, vườn bưởi, vườn dưa lưới… ở một thủ phủ trái cây khác ngoài Long Khánh, Đồng Nai vừa mở cửa đón những vị khách du lịch đầu tiên
Từng là một huyện nghèo nhất cả nước, những năm qua, người dân huyện Ngân Sơn (Bắc Kạn) đã chú trọng phát triển cây đào thành sản phẩm hàng hóa, đem lại nguồn thu nhập đáng kể và góp phần tăng sức hút cho kinh tế, du lịch của địa phương.
Gắn xây dựng nông thôn mới với phát triển du lịch, bộ mặt nông thôn của huyện Tam Đường (Lai Châu) ngày càng khang trang, sạch đẹp.
Nhiều chuyên gia cho rằng, khi xây dựng cầu Thủ Thiêm 4, cần quan tâm đến vấn đề tĩnh không, bởi việc này không chỉ ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, mà còn ảnh hưởng đến việc bảo tồn văn hóa, lịch sử.
TP.HCM đã ban hành Đề án “Nâng cao đời sống kinh tế của nông dân gắn với hoạt động du lịch nông nghiệp, phát triển nông thôn mới giai đoạn 2023 - 2025”, trong đó, tăng cường đào tạo nghề nông nghiệp du lịch để phát triển du lịch, sản phẩm nông nghiệp, làng nghề nông thôn.
UBND thành phố Lai Châu (Lai Châu) vừa tổ chức Hội thảo bàn giải pháp phát triển du lịch năm 2023 và định hướng những năm tiếp theo.
Thời hoàng kim, mỗi năm làng nghề đan giỏ trạc Xuân Thới Sơn (xã Xuân Thới Sơn, huyện Hóc Môn, TP.HCM) xuất khẩu hơn 100.000 sản phẩm. Giờ đây, sau thời gian loay hoay do đầu ra bị thu hẹp, làng nghề truyền thống này khấp khởi sống nhờ… du lịch.
Mô hình du lịch cộng đồng tại Cần Giờ đang được các hộ nông dân tại đây hưởng ứng, dù lượng khách còn ít do mô hình còn mới và đường đi trắc trở. Rất cần giải pháp tiếp sức để các mô hình này tiếp tục phát triển, giúp nông dân ấp đảo phát triển nông nghiệp đô thị hiệu quả, tăng thu nhập.
Cần Giờ chú trọng phát triển du lịch sinh thái gắn với OCOP (chương trình Mỗi xã một sản phẩm), phát huy tiềm năng kinh tế địa phương, cải thiện đời sống của người dân.