TP.HCM dự kiến trong thời gian tới sẽ hỗ trợ lên đến 100% lãi suất vay cho các đơn vị duy trì, phát triển sản phẩm OCOP đạt 4 sao, 5 sao.
Hồng Yên Du (xã Đức Lĩnh, huyện Vũ Quang (tỉnh Hà Tĩnh) từ loài cây trồng lấy bóng mát, khó nhân giống, trở thành trái cây "đặc sản". Hiện nay, bà con nông dân đã phát triển thành cây chủ lực, đạt OCOP 3 sao giúp nông dân thu về từ 100-200 triệu/hộ góp phần xóa đói giảm nghèo vùng khu vực miền núi.
Đoàn Ban Chỉ đạo Cuộc vận động người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam TP.HCM đã có buổi làm việc với Tập đoàn AEON Nhật Bản về việc phát triển sản phẩm hữu cơ từ khâu sản xuất, đến thương mại.
Người dân Sài thành cuồng nhiệt khi thưởng thức những màn tranh tài hấp dẫn và quyết liệt của giải đua thuyền truyền thống TP.HCM. Bên cạnh đó, họ bị mê đắm bởi những màn trình diễn đầy nghệ thuật của các vận động viên bay phản lực nước, lướt ván khiến sông Sài Gòn dậy sóng.
Năm 2022 liên tiếp diễn ra những sự kiện lớn như nghỉ việc thầm lặng hay sa thải hàng loạt, vậy những xu hướng nào sẽ tiếp tục trong năm 2023?
Sau những nỗ lực xây dựng và phát triển sản phẩm truyền thống quê hương, nem chua, nem thính Thanh Lan (xã Nga Liên, huyện Nga Sơn) đã được công nhận đạt OCOP 3 sao.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã và đang tạo ra sức bật mới, khơi dậy tiềm năng sản xuất nông nghiệp không chỉ ở những vùng thuận lợi mà ở cả vùng sâu, vùng xa. Nhiều cây trồng, sản phẩm từ chỗ tự phát, manh mún đã trở thành hàng hóa, mang lại giá trị kinh tế cao.
Qua 3 năm triển khai thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay toàn tỉnh Gia Lai đã có 214 sản phẩm đạt 3 - 4 sao cấp tỉnh; trong đó, có 25 sản phẩm đạt 4 sao và 189 sản phẩm đạt 3 sao.
Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với UBND huyện Ba Vì tổ chức lễ khai mạc Điểm giới thiệu, bán sản phẩm OCOP và chương trình Tuần hàng Việt trên địa bàn huyện Ba Vì.
Dự án nhằm phát triển các sản phẩm từ sen, liên kết với các điểm du lịch kết nối thị trường tiêu thụ và xây dựng hình ảnh huyện Tháp Mười gắn với biểu tượng sen.