Theo quy hoạch mới, đến năm 2050, cả nước hình thành 33 sân bay.
Sản lượng hành khách thông qua sân bay Phù Cát tăng trưởng tương đối tốt trong một vài năm gần đây và đã thực hiện khai thác một số chuyến bay quốc tế không thường lệ.
Chiều 9/1, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 với tỉ lệ 449/489 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 90,52% tổng số đại biểu Quốc hội).
Thay mặt Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Kết luận số 45-KL/TW, ngày 17/11/2022, Hội nghị Trung ương 6 khóa XIII về Định hướng Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Dưới đây là toàn văn Kết luận.
“Chỉ khi quán triệt nguyên tắc lấy lợi thế cạnh tranh của quốc gia làm ưu tiên số 1, tiếp đến là lợi thế vùng và cuối cùng mới là lợi ích của địa phương, thì quy hoạch tổng thể quốc gia mới đạt được chất lượng cao nhất, góp phần tạo ra cú hích phát triển”
Dù đã có dự thảo Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 nhưng nhiều địa phương vẫn muốn được bổ sung thêm.
Đây là 2 yếu tố được các chuyên gia quốc tế lưu ý với Việt Nam trong quá trình xây dựng Quy hoạch tổng thể quốc gia.
Vùng Tây Nguyên nói chung và các tỉnh vùng Tây Nguyên nói riêng có vị trí chiến lược quan trọng đối với cả nước
Phạm vi nghiên cứu lập quy hoạch rộng hơn 613 km2 với chiều dài khu vực nghiên cứu khoảng 45 km theo hướng đông - tây tính từ cửa sông Đà Diễn về phía tây giáp với tỉnh Gia Lai.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu Bộ Giao thông Vận tải rà soát quy hoạch cảng hàng không, sân bay toàn quốc nhằm bảo đảm phù hợp với chỉ tiêu sử dụng đất.