Ảnh hưởng kinh tế khó khăn, hàng loạt sàn giao dịch bất động sản tại TP.HCM không cầm cự được đã phải chấm dứt hoạt động. Đáng chú ý, có sàn đã hoạt động đến gần 10 năm.
Một số chủ đầu tư đã bắt đầu khởi động lại và ra mắt dự án. Thị trường TP.HCM trở nên "ấm dần" cũng là thời điểm các công ty môi giới cần đội ngũ để "chạy" thị trường. Tuy nhiên, nhiều công ty đang đứng trước nguy cơ "khủng hoảng nhân sự", do làn sóng nghỉ việc, không bám trụ được với nghề của các môi giới.
TP.HCM sẽ tiến hành kiểm tra điều kiện thành lập, việc thực hiện báo cáo của 81 sàn giao dịch bất động sản trong giai đoạn từ năm 2009 - 2017.
Các chuyên gia dự báo nhiều sàn giao dịch bất động sản khó có thể trụ được tới hết quý III/2023, thậm chí nhiều doanh nghiệp có nguy cơ phá sản khi tình hình khó khăn trên thị trường bất động sản tiếp tục kéo dài.
UBND TP.HCM yêu cầu Sở Kế hoạch - Đầu tư phối hợp với Sở Xây dựng rà soát, thông tin liên quan đến 25 doanh nghiệp thành lập sàn giao dịch bất động sản không còn hoạt động tại địa chỉ đã đăng ký.
UBND TP.HCM yêu cầu các đơn vị tăng cường kiểm tra, chấn chỉnh hoạt động môi giới bất động sản trên địa bàn. Đồng thời, rà soát 25 doanh nghiệp thành lập sàn giao dịch bất động sản không còn hoạt động tại địa chỉ đã đăng ký.
Thị trường bất động sản đang trải qua giai đoạn mang tính thanh lọc cao. Vì thế, xu hướng của khách hàng không chỉ tập trung xem xét giá cả, vị trí như trước đây mà họ còn quan tâm nhiều đến uy tín, năng lực triển khai và quản lý dự án của chủ đầu tư.
TP.HCM vừa yêu cầu chấn chỉnh hoạt động của các sàn giao dịch bất động sản tại địa phương nhằm thúc đẩy thị trường phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững.
Sở Xây dựng TPHCM yêu cầu các sàn giao dịch bất động sản có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ pháp lý của bất động sản trước khi đưa vào kinh doanh. Nếu đủ điều kiện giao dịch mới được giới thiệu cho khách hàng, chịu trách nhiệm trước khách hàng và pháp luật.
Sở Xây dựng TP.HCM vừa công khai 6 sàn giao dịch bất động sản chấm dứt hoạt động bên cạnh 60 sàn còn đang hoạt động.