Hội nghị kết nối cung cầu giữa TP.HCM và các tỉnh thành năm 2024 đang diễn ra sôi nổi tại sân vận động Phú Thọ, quận 11, TP.HCM. Người tiêu dùng TP.HCM đang thỏa thích trải nghiệm, mua sắm hàng trăm đặc sản từ 6 vùng miền.
UBND TP.HCM đã triển khai Đề án chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn TP.HCM, giai đoạn 2021-2025, trong đó, có nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ làng nghề tham gia làm sản phẩm OCOP.
Hội nghị Kết nối cung cầu giữa TP.HCM và các tỉnh, thành được xem là nơi quy tụ nhiều đặc sản vùng miền, sản phẩm OCOP nổi bật nhất cả nước. Năm nay, chương trình tiếp tục với nhiều điểm nhấn và quy mô lớn chưa từng thấy.
Người dân TP.HCM có thể thỏa sức mua sắm vào cuối tuần này. Chương trình quy tụ hơn 2.000 doanh nghiệp đến từ hơn 45 tỉnh, thành với hàng loạt đặc sản, sản phẩm OCOP trên cả nước.
Phát huy tiềm năng, lợi thế ở địa phương vào phát triển nghề nuôi ong lấy mật, nhiều hộ dân đã liên kết với hợp tác xã Nông nghiệp và Thương mại Nậm Nhùn (huyện Nậm Nhùn, Lai Châu) mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm và xây dựng thành công 3 sản phẩm OCOP 3 sao.
TP.HCM đã ban hành Đề án chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), giai đoạn 2021 – 2025, trong đó sẽ phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn gắn với phát triển sản phẩm OCOP.
Đại gia bán lẻ này đang đầu tư lớn về ngân sách để đưa hàng Việt và những sản phẩm OCOP lên không gian trực tuyến bao gồm website và ứng dụng để bán cho người tiêu dùng.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn TP.HCM đang giúp nhiều sản phẩm nông nghiệp của Thành phố vươn lên tìm chỗ đứng trên thị trường. Tuy nhiên các sản phẩm làng nghề ở TP.HCM vẫn chưa tham gia chương trình này.
Dù đã có nhiều sản phẩm OCOP 3 - 5 sao, nhưng hiện nay tại các làng nghề tại TP.HCM mới có sản phẩm được công nhận OCOP.
Quan tâm phát triển sản phẩm OCOP từ những nông sản đặc trưng, có lợi thế, huyện biên giới Mường Tè (Lai Châu) đã "gặt hái" được nhiều kết quả khả quan.