Lĩnh vực chip bán dẫn, điện tử, năng lượng tái tạo, kinh tế số sẽ là những ngành "kéo" nhiều vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tới Việt Nam trong thời gian tới, theo các chuyên gia.
Tập đoàn Marvell Technology có trụ sở tại California công bố sẽ thành lập một trung tâm thiết kế bán dẫn hàng đầu thế giới tại TP.HCM, và ngày khai trương chính thức không còn xa.
Đoàn các công ty Mỹ sang Việt Nam trong tháng 3 này sẽ đông hơn năm ngoái. Công nghệ, bao gồm chip bán dẫn, năng lượng và chăm sóc sức khỏe là 3 lĩnh vực được quan tâm hàng đầu.
Chỉ số S&P 500 trên thị trường chứng khoán Mỹ ổn định vào ngày 23/2 sau khi đạt kỷ lục mới vì nhà đầu tư khép lại tuần làm việc với mức tăng cao. Bên cạnh đó, Dow Jones đóng cửa ở mức cao nhất trong lịch sử.
Không ít trường đại học tại TP.HCM bắt đầu tuyển sinh ngành học liên quan đến lĩnh vực vi mạch bán dẫn ngay trong năm nay vì nhu cầu nhân lực đang tăng cao.
Những lĩnh vực Mỹ rất quan tâm trong quan hệ kinh tế với Việt Nam hiện nay gồm ngành chip bán dẫn, năng lượng, đất hiếm, Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Jose Fernandez cho biết.
Samsung đã bơm vào Việt Nam 20 tỷ USD vốn đầu tư và tiếp tục đầu tư thêm cho những sản phẩm và dịch vụ thế hệ mới. Từ nước thuần nông đã chuyển mình thành nơi chuyên gia công cho các công ty nước ngoài, Việt Nam tiếp tục bước tới để trở thành một phần không thể thiếu trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Nhà máy sắp xây dựng tại Việt Nam của 1 công ty thuộc tập đoàn Foxconn sẽ cung cấp những con chip tích hợp bên trong nhiều bộ vi xử lý để đáp ứng nhu cầu của thế giới.
Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TP.HCM (SHTP) cho biết, tập đoàn chip bán dẫn hàng đầu Intel của Mỹ đến nay đã giải ngân vốn đầu tư vào SHTP đúng như cam kết, và nhà máy Intel trong SHTP đóng vai trò quan trọng trong hệ thống đóng gói của Intel toàn cầu.
"Ông lớn" bán dẫn toàn cầu Intel đã gác lại kế hoạch tăng vốn đầu tư tại Việt Nam, giữ nguyên vốn đầu tư ở mức 1,5 tỷ USD. Tuy nhiên, ngành vi mạch bán dẫn trong nước vẫn sẽ duy trì đà phát triển và tăng tốc trong những năm tới.