Lao theo cơn sốt sầu riêng, nhiều thương lái đã gom hết vốn liếng, thậm chí vay mượn để tất tay với ngành hàng đang "hót". Khi giá sầu riêng quay đầu cũng là lúc thương lái ngấm đòn thua lỗ.
Giá sầu riêng tại Đắk Lắk giảm 15.000 - 20.000 đồng/kg sau khi lên 100.000 đồng/kg - mức được xem là đỉnh của vụ thu hoạch này.
Nhu cầu sầu riêng của thị trường Trung Quốc rất lớn, có thể bao tiêu gần như toàn bộ sản phẩm, nhưng quan trọng là chất lượng. "Không thể vì lãi 1-2 tỷ đồng mỗi chuyến mà đánh mất uy tín, chất lượng" - đại diện một doanh nghiệp xuất khẩu sầu riêng cho biết.
Sầu riêng, dừa, thanh long, xoài cát Hòa Lộc… Tiền Giang đang có mặt tại TP.HCM để giới thiệu tới người tiêu dùng, doanh nghiệp bán lẻ, cơ quan ngoại giao các nước. Địa phương đang đẩy mạnh đưa trái cây, các loại nông sản đặc trưng ra thị trường, kỳ vọng lập kỳ tích xuất khẩu.
Vùng trồng sầu riêng Đắk Lắk mới bắt đầu bước vào vụ thu hoạch, nhưng giá sầu riêng đầu vụ đã bị đẩy lên cao ngất ngưởng, cao gấp đôi so với thời điểm năm ngoái. Giá sầu riêng cao chót vót là niềm vui, nhưng cũng là nỗi lo của ngành hàng sầu riêng.
Theo Hiệp hội rau quả Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu sầu riêng bảy tháng đầu năm 2023 đạt gần 900 triệu USD.
Nhu cầu tiêu thụ sầu riêng của người Trung Quốc ngày càng gia tăng, đến độ loại trái cây đặc trưng của xứ nhiệt đới này trở thành một biểu tượng địa vị đắt giá.
Cư dân mạng sau khi xem clip bổ sầu riêng của cô gái cũng không khỏi ca ngợi, cô gái quả là có nhân phẩm cực tốt nên mới mua được quả sầu riêng "cực phẩm" như vậy.
Theo Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã Thái Lan, năm tháng đầu năm 2023 Thái Lan xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc khoảng 1,81 tỉ USD, Việt Nam đạt 477 triệu USD
Xuất khẩu sầu riêng tăng đột biến, đưa trị giá xuất khẩu sầu riêng 5 tháng đầu năm 2023 lên hơn nửa tỷ USD. Trong số này, xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc lên tới 477 triệu USD, chiếm hơn 95%.