Nhìn thoáng bánh bầu hơi giống bánh củ cải, bánh bột người Hoa, hay bánh đúc đặc người Việt nhưng lại rất khác về kết cấu…
Ao nuôi của ông Nguyễn Văn Khánh (ngụ khóm 2, phường 5, TP Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng) chỉ có 1.500m2 nhưng vẫn thu về lợi nhuận hơn 5 triệu đồng/tháng từ việc nuôi xen ghép nhiều loại thủy sản khác nhau như: ếch, cá lóc, cá rô, cá tra, cá thác lác,…
Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều đặc sản, món ăn nổi tiếng, trong đó có bánh cống Đại Tâm. Đây là món ăn lâu đời, đặc trưng của đồng bào dân tộc Khmer ở xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên (Sóc Trăng).
Tỉnh Sóc Trăng đã và đang triển khai thực hiện dự án phát triển chăn nuôi nuôi bò trên 2.200 tỷ đồng. Bước đầu, đã giúp các hộ dân, đặc biệt là người dân tộc Khmer tăng thu nhập bền vững.
Gần đây, một số nông dân người Khmer ở tỉnh Sóc Trăng đã chuyển sang trồng cây đào hồng nhung, có thu nhập cao, mỗi cây thu 50-100kg và với giá bán hiện nay, mỗi cây đem lại giá trị 2,5-5 triệu đồng cho bà con nông dân.
Nhờ cây cỏ năn tượng (còn có tên gọi khác là cây hến biển), hàng trăm nông dân ở thị xã Ngã Năm và huyện Mỹ Xuyên (tỉnh Sóc Trăng) có việc làm thêm ổn định. Không chỉ mọc tự nhiên ở vùng ven biển ĐBSCL, loại cỏ này còn được người dân trồng thử nghiệm.
Tại buổi gặp gỡ, ăn sáng mỗi tháng với lãnh đạo UBND tỉnh Sóc Trăng, đại diện các doanh nghiệp có thể thoải mái phản ánh, kiến nghị về những vướng mắc trong sản xuất, kinh doanh. Mô hình này sẽ được tổ chức định kỳ vào sáng thứ bảy của tuần đầu tiên mỗi tháng.
Hơn 13 năm qua, nhà dưỡng lão Đức Thọ (thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng) trở thành mái ấm của hàng trăm cụ già neo đơn.
Từ diện tích trồng màu kém hiệu quả, một lão nông ở thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng nhãn. Mỗi năm gia đình ông thu về hàng trăm triệu từ cây nhãn xuồng và thanh nhãn.
Trong căn nhà của mình, cô Trần Thị Mươn (Sóc Trăng) lấy hiên nhà làm lớp học, 1 chiếc bảng đen và vài viên phấn trắng… 22 năm qua đây là nơi giúp cho hàng ngàn trẻ em có hoàn cảnh khó khăn thoát cảnh mù chữ.