Xây dựng, phát triển thương hiệu thông qua bảo hộ, tổ chức quản lý và khai thác hiệu quả các quyền sở hữu trí tuệ như nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận, chỉ dẫn địa lý là giải pháp hữu hiệu tạo giá trị gia tăng cho các sản phẩm hàng hóa. Qua đó, mở rộng thị trường tiêu thụ cho nhiều đặc sản ở ĐBSCL.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký ban hành Quyết định 174/QĐ-TTg ngày 6/3/2023 phê duyệt Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Cửu Long thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tuần qua, giá lúa các loại ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long vẫn duy trì ở mức giá khá cao; cộng với được mùa, giá tốt, tiêu thụ nhanh nên nông dân rất phấn khởi.
Là trung tâm sản xuất lớn nhất cả nước về nông nghiệp và kinh tế biển, Đồng bằng sông Cửu Long chịu thách thức của biến đổi khí hậu và thiên tai đe dọa đến sự phát triển bền vững của hệ thống đô thị.
Nhìn lại thế mạnh, tìm giải pháp để bứt phá theo hướng đa dạng hóa sản phẩm du lịch; Phát triển các thế mạnh du lịch địa phương là vấn đề đã và đang được ngành du lịch Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) quan tâm.
Kỳ thi đánh giá năng lực do ĐHQG TP.HCM tổ chức dự kiến sẽ được mở rộng thêm địa điểm thi tại tỉnh Lâm Đồng và một số tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long.
Năm 2022, hàng loạt nông sản của Việt Nam như: Chanh leo, sầu riêng, bưởi, chuối, khoai lang, tổ yến đã chinh phục được các thị trường lớn như: Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản.
Đó là số liệu được Ngân hàng Nhà nước nêu ra trong hội nghị "Giải pháp tín dụng thúc đẩy thu mua, tiêu thụ, xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực vùng ĐBSCL".
Giá lúa gạo hôm nay 8/12 tại Đồng bằng sông Cửu Long duy trì ổn định. Trên thị trường thế giới, giá gạo xuất khẩu chững lại sau phiên điều chỉnh tăng.
Những ngày gần đây, Công ty CP Dầu khí Nam Sông Hậu đã liên tục nhập hàng triệu lít, xăng dầu để góp phần giải quyết những khó khăn của thị trường.