Nhận được hóa đơn tiền điện, nhiều gia đình ở TP.HCM phát hoảng vì số tiền phải đóng tăng cao rất nhiều so với những tháng trước.
Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị Chính phủ quan tâm, đánh giá kỹ hơn một số vấn đề, trong đó có lĩnh vực năng lượng.
Việc tăng giá điện 3% mới đây được nhận định sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến một số ngành như xi măng, hóa chất, luyện kim, giấy. Doanh nghiệp trực tiếp sản xuất điện dường như không được hưởng lợi trong ngắn hạn, niềm vui vẫn thuộc về doanh nghiệp phân phối điện.
Từ ngày hôm nay, 4/5, giá bán lẻ điện bình quân là 1.920,3732 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng). Mức này tăng tương đương 3% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành.
Nhiều phỏng đoán, giá điện bán lẻ bình quân 2023 có thể được tăng trong quý II, khi các kết quả kiểm toán được làm rõ.
EVN bày tỏ lo ngại đến hết tháng 5/2023 sẽ không còn tiền trong tài khoản và đến tháng 6 thì sẽ thiếu hụt tiền thanh toán.
Chính phủ giao Bộ Công Thương, phối hợp các cơ quan, nghiên cứu phương án đề xuất của EVN, xây dựng lộ trình tăng giá điện, đồng thời đánh giá kỹ lưỡng tác động, đảm bảo sự tác động nhỏ nhất trong trường hợp có sự điều chỉnh giá điện.
Theo TS Bùi Đức Thụ, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính tiền tệ quốc gia, việc tăng giá điện cần có lộ trình, bước đi phù hợp, tránh tình trạng người dân đang rất mừng, phấn khởi vì chuẩn bị được tăng lương, nhưng giá các mặt hàng khác lại đồng loạt tăng theo.
Bộ Công Thương đề nghị các bộ ngành và địa phương xem xét cho ý kiến về 2 phương án biểu giá điện sinh hoạt 5 bậc và 4 bậc.
Dù áp lực từ các chi phí đầu vào của sản xuất điện tăng mạnh nhưng Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ đảm bảo không tăng giá điện trong năm 2022.