Không ăn cơm dừa, không dùng nước ép trái cây nhưng khách hàng vẫn trả tiền cho gói dịch vụ. Đó là cách mà Thái Lan tìm cách tiêu thụ trái cây tươi cho nông dân. Việt Nam cũng có thể tương kế tựu kế với trái thanh long trong nước.
Ông Phan Văn Tấn - Phó Giám đốc Sở NNPTNT tỉnh Bình Thuận cho biết, giá thanh long đang tăng cao, hiện từ 10.000-12.000 đồng/kg ruột trắng, 13.000-15.000 đồng/kg ruột đỏ.
Dạo qua một vòng thị trường từ siêu thị tại trung tâm Sydney cho đến các cửa hàng ở thủ phủ người Việt ở Melbounre hay các siêu thị tại Nam Australia, thanh long Việt Nam đang bày bán khắp nơi trong không khí cận Tết cổ truyền.
Đầu tư vào việc chế biến sâu, canh tác sạch theo yêu cầu của thị trường là cách gỡ khó đầu ra cho trái thanh long
Nhiều siêu thị đang vào cuộc hỗ trợ nông dân tiêu thụ thanh long trước bối cảnh 300.000 tấn trái cây này vào vụ thu hoạch và tắc biên qua Trung Quốc.
Tại thị trường New Zealand, Việt Nam mới xuất khẩu chính ngạch được 3 loại trái cây là xoài, chôm chôm, thanh long. Hai nước đang chuẩn bị các thủ tục để đưa bưởi và chanh Việt Nam sang New Zealand.
Sau 4 tháng liên tiếp giảm, xuất khẩu rau quả tháng 9/2021 đã khởi sắc, dự kiến cả năm 2021, giá trị xuất khẩu toàn ngành đạt khoảng 3,4 - 3,5 tỷ USD. Tuy nhiên, xuất khẩu rau quả sang thị trường Trung Quốc lại giảm.
Sau hơn 3 năm nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản, Bộ Nông - Lâm - Ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF) đã chính thức cấp Bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho thanh long Bình Thuận. Đây là sản phẩm nông sản thứ 2 của Việt Nam sau vải thiều Lục Ngạn được cấp Bằng chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.
Sau khoảng 1 tháng tạm dừng nhập khẩu chuối và thanh long qua cửa khẩu Hà Khẩu, Trung Quốc bắt đầu mở cửa trở lại, song số lượng vẫn còn nhỏ giọt. Các nông sản phải chở bằng xe nhỏ chứ không được chở bằng xe đông lạnh.