Chốt phiên giao dịch sáng 26/11, giá vàng nhẫn giảm "sốc" đến 2,4 triệu đồng/lượng chiều mua vào. Điều này khiến những người "ôm" vàng khóc ròng vì trót lỗ.
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các ngân hàng, tổ chức kinh doanh vàng bạc đá quý, các công ty trung gian thanh toán thực hiện nghiêm túc các quy định tại Luật Phòng, chống rửa tiền, báo cáo Cục Phòng, chống rửa tiền các giao dịch có giá trị từ 400 triệu đồng theo Quyết định 11 của Thủ tướng.
Giá vàng miếng SJC tăng giảm điên cuồng trong ngày 29/12, khi giảm sốc 4 triệu đồng/lượng rồi tăng trở lại đến 3 triệu đồng sau đó. Từ tâm lý bán, người giữ vàng chuyển sang thận trọng, nghe ngóng khiến các tiệm vàng lớn nhỏ đều vắng lặng.
Tổng cục Thống kê nhận định do lãi suất tiết kiệm thấp, thị trường đất động sản khó khăn dẫn đến vàng trở thành kênh trú ẩn mà nhiều người lựa chọn.
Mỗi lượng vàng SJC bán ra tiếp tục giảm 2 triệu đồng/lượng, rồi giảm 3,5 triệu so với giá đóng cửa chiều 28/12. Hiện SJC đang bán mỗi lượng vàng với giá 74 triệu đồng, mua vào là 71 triệu đồng. Mức giá này đang đắt hơn giá vàng thế giới 14,3 triệu đồng.
Do giá vàng miếng biến động dữ dội theo chiều tăng, Ngân hàng Nhà nước sẽ trình báo cáo tổng kết Nghị định 24/2012/NĐ-CP ngay trong tháng 1/2024, trong đó có đề xuất giải pháp quản lý thị trường phù hợp với tình hình mới.
Giá vàng miếng đang rơi tự do, vàng SJC bán ra được các doanh nghiệp niêm yết ở mức 75-76 triệu đồng/lượng. Giá mua vào có nơi chỉ niêm yết mức 71,5 triệu đồng. Chêch lệch mua bán mỗi lượng vàng lên đến 4 triệu đồng.
Cục Quản lý thị trường TP.HCM đang triển khai nhiều giải pháp quyết liệt để chống buôn lậu, hàng gian, hàng giả dịp cuối năm khi thị trường hàng hóa thiết yếu trở nên sôi động do nhu cầu tiêu dùng gia tăng cao.
Giá vàng SJC quay đầu rớt nửa triệu đồng về 79,5 triệu đồng/lượng do áp lực bán tăng cao khi giá vượt ngưỡng 80 triệu đồng/lượng ngày 26/12.
Cục Hàng không yêu cầu người đứng đầu cơ quan, doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm nếu để xảy ra tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại trước và sau cao điểm Tết.
Thị trường Việt Nam đang trở thành điểm đến lý tưởng cho các thương hiệu quốc tế, từ thời trang nhanh đến phân khúc bán lẻ xa xỉ và cao cấp.