Giai đoạn 2020 - 2021, Mỹ vẫn duy trì vị thế là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, trong khi Việt Nam vươn lên trở thành đối tác thương mại lớn thứ 9 của Mỹ.
Do đang vào vụ, lại khó xuất khẩu, giá mít Thái hiện giảm sâu còn 4.000-9.000 đồng/kg, thậm chí có loại xuống mức 2.000 đồng/kg.
Trung Quốc vẫn là thị trường rộng lớn, nhiều tiềm năng nhưng không còn “dễ tính” như trước đây. Với nhiều chính sách, quy định, tiêu chuẩn, hàng rào kỹ thuật về nhập khẩu hàng hóa chặt chẽ, xuất khẩu vào Trung Quốc khó hơn, nhưng có thể nâng cao giá trị nếu tiếp cận được vào giới tiêu dùng nhiều tiền hơn.
Thị trường xuất khẩu cuối năm được kỳ vọng sẽ tiếp tục mang đến kết quả tích cực để doanh nghiệp (DN) bù lại những tháng ngày lao đao vì dịch Covid-19. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn có nhiều khó khăn đang chực chờ doanh nghiệp…
Hiện toàn tỉnh Bến Tre còn hơn 3.000 ha đang thả nuôi, trong đó có gần 2.000 ha nuôi tôm theo mô hình ứng dụng công nghệ cao.
Xuất khẩu dệt may 2 tháng cuối năm dự kiến đạt 6 tỷ USD, nâng con số cả năm lên khoảng 38 tỷ USD.
Mỗi kg chuối xuất khẩu tại Đồng Nai hiện có giá 11.000-12.500 đồng, tăng gấp đôi so với cách đây hai tháng.
Các doanh nghiệp tăng giá bán xi măng thêm 80.000-90.000 đồng một tấn do khó kiểm soát chi phí sản xuất, nhất là khi than đang khan hiếm.
Chứng nhận hữu cơ cho sản phẩm cùng với bao bì cải tiến, được vận chuyển bằng đường hàng không để tăng thời hạn sử dụng tốt nhất sẽ là lợi thế cho mặt hàng trái cây.
Bất chấp những tác động của dịch Covid-19, xuất khẩu nông lâm thủy sản của Việt Nam vẫn đạt gần 38,75 tỷ USD, tăng 13,1% so với cùng kỳ năm trước. Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản là 3 thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất của Việt Nam.