Trong những ngày qua, giá tôm thương phẩm, nhất là tôm có kích cỡ lớn trên địa bàn tỉnh Bến Tre liên tục tăng ở mức cao khiến cho các hộ chăn nuôi tôm Công nghệ cao phấn khởi.
So thời điểm đầu năm 2021 và thời điểm trước dịch COVID- 19 bùng phát, giá tôm nguyên liệu trên địa bàn tỉnh Bến Tre tăng ít nhất 30%. Theo đó, tôm loại 100 con/kg có giá 100 nghìn đồng/kg. Tôm loại 20 con/kg có giá khoảng 240 nghìn đồng/kg. Loại 30 con/kg có giá khoảng 290 nghìn đồng/kg. Loại 40 con/kg có giá khoảng 140 nghìn đồng/kg.
Giá tôm thương phẩm tăng giá cao khiến người nuôi phấn khởi.
Với mức giá này, sau khi trừ đi chí phí, người nuôi tôm còn lãi lớn. Theo đánh giá của ngành nông nghiệp, nhờ thị trường xuất khẩu tốt và các công ty chế biến thủy sản hoạt động trở lại sau thời gian tạm ngưng hoạt động để phòng chống dịch COVID- 19 đã đẩy giá tôm tăng như hiện nay. Ngoài ra, hàng năm đây là thời điểm giá tôm tăng mạnh do nguồn cung khan hiếm.
Giá xăng tăng, chi phí vận chuyển tăng, giá nguyên liệu đầu vào tăng cao đang gây áp lực lên các chuỗi F&B. Đã có một số hệ thống trà, cà phê, nhà hàng lớn tăng giá.
Doanh nghiệp Việt đang nỗ lực thâm nhập thị trường xuất khẩu mới bằng nhiều cách, trong đó có tận dụng phương thức xuất khẩu trực tuyến qua sàn thương mại điện tử
Nhiều hộ dân ở xã Phụng Công, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên đã có cuộc sống sung túc, giàu có nhờ kế thừa và phát huy nghề truyền thống đó là trồng và kinh doanh cây cảnh mà ở đây là cây hoa trà.
Chúng tôi đến thăm mô hình trồng rau thủy canh kết hợp nuôi cá của anh Lê Văn Chinh, ấp Cả Gừa, xã Thạnh Hưng, thị xã Kiến Tường (Long An).
Mỗi năm, từ nông trại nuôi dê lấy sữa với 200 con bố mẹ, anh Lê Minh Hải (xã Đa Phước, Bình Chánh, TP.HCM) có doanh thu khoảng 1 tỷ đồng.
Trước đây thứ quả này gắn với bữa cơm người nghèo, từng bị chặt bỏ vì không mang lại giá trị kinh tế. Giờ đây, trái bần đã lên đời thành đặc sản, còn xuất khẩu ra cả nước ngoài.
Dún đá là đặc sản nổi tiếng của Ninh Bình. Đây chính là mầm rêu mọc trên những tảng đá vôi trắng đặc trưng của vùng đất này