Trung Quốc không còn là cái "chợ huyện" cho xuất khẩu nông sản, cần phải thay đổi góc nhìn nhận để bắt kịp với sự phát triển của mọi thị trường.
Nhiều doanh nghiệp (DN) xuất khẩu nông sản của Việt Nam đang thấp thỏm khi đường xuất khẩu sang thị trường Nga này gần như bị chặn đứng…
Tin từ Bộ Công Thương cho biết, trong tháng 2, Việt Nam đã nhập siêu tổng cộng 2,33 tỷ USD. Tính chung 2 tháng đầu năm 2022, cán cân thương mại hàng hóa cả nước ước tính nhập siêu 937 triệu USD. Trong khi cùng kỳ năm trước xuất siêu 1,6 tỷ USD.
Thực thi các Hiệp định thương mại tự do đang mở ra rất nhiều cơ hội xuất khẩu cho các sản phẩm mây, tre, cói, thảm. Dự báo, xuất khẩu nhóm mặt hàng này của Việt Nam trong năm 2022 sẽ tăng khoảng 20 – 30% so với năm 2021, vượt mức kim ngạch 1 tỷ USD.
Giá ngô, đậu tương, lúa mì trên thị trường thế giới vừa trải qua tuần giao dịch biến động mạnh, chịu tác động từ xung đột bùng phát giữa Nga và Ukraine. Giá ngũ cốc đã có thời điểm tăng rất mạnh khi cuộc xung đột nổ ra nhưng sức ép chốt lời đã khiến giá hạ nhiệt trong những phiên giao dịch cuối tuần.
Các nước có Hiệp định thương mại tự do với Việt Nam được đánh giá là những thị trường tiềm năng cho xuất khẩu của Việt Nam sau Covid-19. Tuy nhiên, để khai thác được thị phần ở đây là điều không dễ, đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu cần có chiến lược đường dài và đi xa hơn.
Nhập khẩu hơn 114 tỷ USD hàng hóa từ Việt Nam trong năm 2021, khu vực châu Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của nước ta (sau châu Á) và còn rất nhiều dư địa khai thác.
Kết quả nghiên cứu này của nhóm giảng viên, sinh viên Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG TP.HCM mở ra hướng tiếp cận mới cho việc phát triển tính hiệu quả của lá trà xanh
Sau khi rớt giá ngay trong mùa vụ chủ lực, trái thanh long đang “hồi sinh” trong những ngày cận Tết.
Những ngày vừa qua, tại một số thời điểm, xuất khẩu nông sản Việt, trong đó có trái thanh long gặp nhiều thách thức, ảnh hưởng đến hoạt động và đời sống của doanh nghiệp và người nông dân.