Trung Quốc vẫn là thị trường số 1 của rau quả Việt Nam, nhưng tỷ trọng đã giảm dần qua từng năm. Thị trường Mỹ thì ngược lại.
Theo Bộ Công Thương, việc sử dụng và ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ ngành sản xuất trong nước và phát triển các thị trường xuất khẩu.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) cho biết, trong 5 tháng đầu năm, xuất khẩu nông lâm thủy sản của Việt Nam đạt hơn 23 tỷ USD (tăng 16,8% so với cùng kỳ năm ngoái). Trong đó, đáng chú ý đã có 9 sản phẩm, nhóm sản phẩm có giá trị đạt trên 1 tỷ USD.
Với tổng giá trị xuất khẩu cá tra trong 4 tháng đầu năm 2022 tăng gần 97% so với cùng kỳ năm trước, đạt trên 963 triệu USD, các doanh nghiệp (DN) cá tra Việt Nam đang hướng tới thị trường xuất khẩu mới với nhiều triển vọng.
Để tận dụng cơ hội xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp Việt cần lưu ý một số vấn đề trước khi tiếp cận thị trường khó tính này.
Kim ngạch xuất khẩu giày dép của nước ta trong 4 tháng đầu năm 2022 ước đạt 7,3 tỷ USD, tăng 12,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sang một số thị trường tăng mạnh như Hoa Kỳ, Pháp, Italy, Thụy Điển…
Trong hơn 200 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới mà hàng Việt có mặt, có 50 quốc gia, vùng lãnh thổ được xác định là thị trường xuất khẩu chủ lực của hàng Việt.
Canada là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 trong khối thị trường CPTPP của các doanh nghiệp cá tra Việt Nam, với kim ngạch nhập khẩu đến 15/4 đạt 17,2 triệu USD, tăng 69,4% so với cùng kỳ.
Nhu cầu cao sau đại dịch giúp xuất khẩu thủy sản tăng mạnh, các công ty trong ngành hưởng lợi nhất khi doanh số và lợi nhuận tăng bằng lần so với cùng kỳ.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4 chỉ tăng nhẹ 0,18% so với tháng trước, sau khi CPI tháng 3 tăng tới 0,7%, khiến cho giới quan sát kinh tế lo ngại.