Gần đây, hàng hóa xuất khẩu sang Trung Quốc qua cửa khẩu một số tỉnh biên giới phía Bắc ùn tắc nghiêm trọng. Đến nay, vẫn còn rất nhiều xe hàng chờ thông quan.
Năm 2020 và 2021 mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, nhưng kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm hải sản của Nhật Bản vẫn tăng. Riêng năm 2020 đạt 922,3 tỷ yên cao nhất trong vòng 8 năm qua, tăng hơn 2 lần so với năm 2012.
Theo Tổng cục Thủy sản (Bộ NNPTNT), kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2021 ước đạt 8,89 tỷ USD, tăng 5,7% so với năm 2020, đạt 104,6% so kế hoạch. Nếu tính cả bột cá và thức ăn thủy sản, tổng giá trị xuất khẩu thủy sản năm 2021 ước đạt 9,57 tỷ USD, bằng 107,6% so với năm 2020.
Đầu ra khó khăn khiến giá một số loại nông sản ở ĐBSCL gần đây rớt giá, đặc biệt với mặt hàng mít khi hầu hết thị trường tiêu thụ là Trung Quốc trong bối cảnh nước này hạn chế gắt gao ở cửa khẩu…
Bộ Công Thương khuyến cáo các doanh nghiệp cần chuyển nhanh, chuyển mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức chính ngạch, đẩy mạnh bán hàng qua thương mại điện tử.
Bộ KH&ĐT đang đẩy mạnh triển khai Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số giai đoạn 2021-2025. Mục tiêu của chương trình là hỗ trợ thúc đẩy chuyển đổi số trong doanh nghiệp thông qua tích hợp, áp dụng công nghệ số để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh, tạo ra các giá trị mới cho doanh nghiệp.
Thành quả này đã đưa cán cân thương mại của nước ta thặng dư gần 1,7 tỷ USD.
Năm 2021, ước tính giá trị xuất khẩu của ngành dệt may đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020 và tăng 0,3% so với năm 2019.
Theo bà Lê Hằng, Phó Giám đốc Trung tâm VASEP.PRO, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, dự kiến kim ngạch xuất khẩu cá tra năm 2021 sẽ đạt 1,54 tỷ USD.
Các nước ASEAN đang có nhu cầu lớn trong nhập khẩu hàng hóa sau dịch, đây là cơ hội cho các DN Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa vào khu vực này.