Các chuyên gia cho rằng, sự mở rộng của các dự án hạ tầng, giao thông sẽ đẩy nhanh quá trình hình thành các khu đô thị, giải quyết bài toán nhà ở cho TP.HCM.
Thị trường văn phòng tại Việt Nam đang được đánh giá khá tiềm năng với tốc độ phát triển nhanh cùng tỷ lệ lấp đầy cao.
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, người mua gặp khó về dòng tiền, nhiều doanh nghiệp địa ốc đã chủ động phát triển dòng sản phẩm bình dân, giá hợp lý để thu hút khách hàng trong giai đoạn chạy nước rút cuối năm 2023.
Quận 3 là khu vực có mức tăng trưởng giá nhà cao nhất với 6% theo quý, TP.Thủ Đức cũng có mức tăng 5% theo quý.
Từ đầu năm đến nay, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ lũy kế hàng tháng đang có xu hướng giảm dần, cho thấy sức mua đang chậm lại. Tác động tích cực của các chính sách và chương trình kích cầu, cùng chiến lược đa dạng của doanh nghiệp, sẽ giúp thị trường bán lẻ sôi động hơn về cuối năm.
Thời gian qua, một số khách hàng đã bắt đầu xuống tiền để mua bất động sản với tâm lý bắt đáy thị trường. Điều này cũng tạo cơ hội cho một số đối tượng, công ty bất động sản lập ra "dự án ma" nhằm đánh vào lòng tin của những khách hàng nhẹ dạ.
Các môi giới, sàn giao dịch đang đối diện với nhiều khó khăn, rủi ro không nhận được hoa hồng đúng hẹn, không có nguồn thu nên không thể trả lương nhân viên, không thể nộp thuế, nộp bảo hiểm xã hội,...
Nhiều năm qua, các dự án tại TP.HCM gặp vướng mắc về pháp lý đã khiến thị trường bất động sản gặp nhiều khó khăn. Hiện tại, thành phố đang tích cực triển khai loạt giải pháp để tháo gỡ các thủ tục, quy định cho doanh nghiệp.
Thị trường bất động sản đang xuất hiện những dấu hiệu phục hồi. Trong đó, nhu cầu của khách hàng, nhà đầu tư đổ dồn vào các phân khúc như chung cư và đất nền.
Sức mua nội địa tăng từ 7-10%, các địa phương và doanh nghiệp. Để có thể phục hồi, doanh nghiệp sẽ đẩy mạnh khuyến mãi vào những tháng cuối năm.