Dù Tết xưa hay Tết nay thì bếp nhà tôi vẫn ngày ngày đỏ lửa, vẫn rộn ràng chan chứa những hương vị của tình thân. Tết đang đến thật gần bên bếp nhà mãi ấm.
Thanh Hóa nổi tiếng với những danh thắng tuyệt đẹp, không chỉ thế đặc sản nơi đây cũng khiến thực khách phải đem lòng vấn vương.
Để làm bát khâu nhục xứng tầm đặc sản, mọi thứ không chỉ đến từ nguyên liệu ngon. Nó đòi hỏi tổng hòa tinh tế, tỉ mỉ, cầu kỳ, đến mức nghe tả quá trình làm thôi cũng khiến thực khách trở nên tò mò muốn trải nghiệm cho bằng được.
Người dân Bình Định bảo, tré là món ăn đậm hương vị đồng quê, dân dã nhưng lại hội tụ đầy đủ ngũ vị chua, cay, mặn, ngọt và chát nhẹ của lá ổi.
Chưa kịp lau muỗng đũa, cô em người miền Trung đã cầm lòng không đặng. Nó hối thúc, ăn đi, ăn đi mà...
Hà Nội đang chuẩn bị vào thu, còn TP HCM mấy hôm nay mưa nhiều, trời sáng ra lành lạnh. Cái cảm giác này đã lâu mới thấy và trong lòng tôi chợt khao khát thèm món xôi thịt kho tan mềm trong miệng, ăn kèm với dưa chuột ngâm chua ngọt
Phở chua Cao Bằng ngoài ngon vì độ dẻo của bánh, vị bùi của gan hoà với độ béo của thịt ba chỉ, vịt quay... còn có vị ngậy của mỡ vịt, vị chua cay man mác của măng ớt, vị bùi của lạc và khoai và mùi thơm của lá mắc mật.
Dưa chuối là nguyên liệu có thể chế biến thành nhiều món ăn quen thuộc, dân dã của người dân quê tôi từ thời còn nghèo đói. Đến nay, món ăn này đã trở thành 'đặc sản' gắn liền với nhiều thế hệ người dân trên cù lao Bắc Phước, xã Triệu Phước (huyện Triệu Phong).
Cỗ làng không giống tiệc ở thành phố ăn hết món này mới bày món khác. Mâm cỗ quê đầy ú ụ bao gồm các món từ khai vị đến tráng miệng được bày lên tất cả và bưng ra cùng một lượt.
Trên mạng xã hội đã từng có một cuộc tranh luận vô cùng hài hước về việc “rõ ràng là con tôm mà sao lại gọi là con tép”. Dân miền biển thì khẳng định, “quê em chẳng gọi tôm hay tép mà nó là con ruốc, con moi…”, nói chung cứ náo loạn cả lên.