UBND Quận 1, TP.HCM tiếp tục triển khai thu phí tại 41 tuyến đường khác sau khi thí điểm cho thuê vỉa hè trên 11 tuyến đường và thu về gần 5 tỷ đồng.
Có 5 nhóm phương tiện phải chịu phí sử dụng đường bộ cao tốc thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và trực tiếp quản lý, khai thác. Ngoài ra, 10 nhóm được miễn thu phí.
Việc thí điểm cho thuê một phần vỉa hè tại một số quận, huyện tại TP.HCM vẫn còn chậm, theo Sở Giao thông Vận tải (GTVT) thành phố.
Ông Bùi Quang Thái, Cục trưởng Cục Đường bộ Việt Nam cho biết, có 2 hình thức thu phí đường cao tốc do Nhà nước đầu tư gồm Nhà nước tự tổ chức thực hiện và thứ hai là nhượng quyền cho tư nhân quản lý, khai thác.
TP.HCM chuẩn bị trở thành thành phố đầu tiên trên cả nước thu phí kẹt xe, nhằm hạn chế xe cá nhân vào khu vực trung tâm thành phố, bằng giải pháp thu phí xe vào giờ cao điểm.
Việc áp dụng hệ thống thu không dùng tiền mặt tại sân bay Tân Sơn Nhất sẽ giảm tối đa thời gian dừng/đỗ của các phương tiện ô tô xuống còn dưới 5 giây/giao dịch, góp phần giảm ùn ứ trong các dịp cao điểm.
Quy định mới về mức thu phí sử dụng đường bộ, giấy tờ nhân thân khi đi máy bay... sẽ có hiệu lực từ tháng 2/2024
Sở GTVT TP.HCM đã có văn bản hướng dẫn thực hiện một số quy định về quản lý và sử dụng tạm thời một phần lòng đường, hè phố trên địa bàn. Khu vực 1 gồm quận 1, 3, 4, 5, 10, Phú Nhuận, khu A khu đô thị mới Nam TP, khu đô thị mới Thủ Thiêm, sẽ có mức thu phí cao nhất.
Theo quy định mới, từ ngày 22/10 tại Hà Nội và TPHCM, một số dòng xe bán tải bị áp mức thu lệ phí cấp biển 20 triệu đồng như xe con, thay vì mức 500.000 đồng.
Theo dự thảo, mức thu sử dụng vỉa hè để kinh doanh là 20.000-100.000 đồng/m2/tháng và mức thu sử dụng tạm thời vỉa hè, lòng đường để trông giữ xe là 50.000-350.000 đồng/m2/tháng, tùy theo vị trí các tuyến đường.