Thị trường hàng hóa, dịch vụ phục vụ lễ cúng Rằm tháng Giêng tại Hà Nội đa dạng, giá giảm nhẹ so với những ngày cận Tết Nguyên đán 2023.
Ngày 29-1 (mùng 8 Tết), gần như toàn bộ siêu thị, cửa hàng trên địa bàn TP,HCM đã mở cửa hoạt động bình thường trở lại; tất cả quầy, kệ đều đầy ắp hàng hóa các loại để phục vụ nhu cầu mua sắm của khách hàng trong ngày nghỉ cuối cùng của kỳ nghỉ Tết.
Ngày 25/1 (tức mùng 4 Tết), Bộ Tài chính cho biết, trên cả nước nhiều siêu thị mở cửa kinh doanh trở lại; trong đó một số mặt hàng rau, củ, quả được bày bán với mức giá tương đối ổn định so với thời điểm trước Tết trong các hệ thống siêu thị lớn.
Năm 2002, TP HCM là địa phương đầu tiên của cả nước khởi xướng và triển khai liên tục chương trình bình ổn thị trường. Sau 20 năm, chương trình này dần trở thành công cụ điều tiết hợp lý, hiệu quả và được nhân rộng ra nhiều địa phương
Dù thị trường không còn chịu ảnh hưởng của Covid-19, những biến động kinh tế trong và ngoài nước vẫn khiến doanh nghiệp khó đoán định kết quả kinh doanh mùa Tết này.
Theo Sở Công Thương TP.HCM, hệ thống nhận diện thương hiệu của Chương trình Bình ổn thị trường (BOTT) chưa gần gũi, chưa quen thuộc đối với người tiêu dùng, do đó nhiều người tiêu dùng chưa phân biệt được, chưa lựa chọn hàng bình ổn thị trường.
Các doanh nghiệp tham gia chương trình bình ổn thị trường tại TP.HCM được đề nghị rà soát mức giá hàng hóa thiết yếu đang bán hiện nay, khi giá xăng đã giảm hơn 7.000 đồng/lít.
Lạm phát Mỹ ở mức 8,6% trong tháng 5/2022, cao nhất kể từ năm 1981 đến nay, trong bối cảnh giá lương thực và xăng dầu tăng chóng mặt và chưa có dấu hiệu gì hạ nhiệt.
Các mặt hàng thực phẩm thiết yếu tham gia bình ổn giá của các doanh nghiệp sẽ kết thúc vào ngày 31/3. Bắt đầu từ tháng 4/2022 những mặt hàng thực phẩm thiết yếu của các doanh nghiệp bình ổn giá này sẽ có sự điều chỉnh theo hướng tăng của giá thu mua đầu vào.
Tổ chức Nông lương Liên Hợp quốc (FAO) vừa công bố thước đo chỉ số giá lương thực thế giới đã tăng đáng kể trong tháng Giêng.