Các nhà bán lẻ đang có xu hướng dịch chuyển vị trí cửa hàng ra ngoài trung tâm TP.HCM để tối đa hóa lợi nhuận, khi giá thuê mặt bằng ở trung tâm cao gấp nhiều lần khu vực lân cận.
Do đặc thù nghề trồng hoa, cây kiểng cần nhiều diện tích để canh tác, trưng bày. Nhưng người dân tại làng nghề hoa kiểng Xuân - An - Lộc (quận 12, TP.HCM) đang gặp khó khăn trong việc thuê mặt bằng.
Thời điểm này, tại làng nghề hoa cây kiểng Xuân – An – Lộc (quận 12), nhiều hộ trồng hoa đang tất bật mua sắm vật tư, chuẩn bị mặt bằng cho mùa hoa Tết sắp tới.
Thị trường bất động sản cho thuê tại TP.HCM ghi nhận xu hướng hồi phục và sôi động hơn sau dịch, tuy nhiên loại hình nhà phố nội thành cho thuê vẫn “ế” dài, kể cả những mặt bằng “vàng” ở trung tâm.
Trao đổi với báo chí về việc các doanh nghiệp bình ổn thị trường rục rịch điều chỉnh tăng giá, ông Nguyễn Nguyên Phương, Phó Giám đốc Sở Công Thương TPHCM khẳng định, lượng hàng hóa cung ứng rất dồi dào, đủ sức điều tiết thị trường.
Mỗi tô cháo chỉ từ 1.000 đến 10.000 đồng, giá cả rẻ cho, nhưng ai đến ăn cũng “bao no”. Quán chủ yếu phục vụ cho người lao động, sinh viên... có hoàn cảnh khó khăn.
Nhu cầu mở rộng chuỗi cửa hàng của các thương hiệu vẫn đang âm thầm diễn ra, nhất là trước dự báo lượng khách quốc tế đến Việt Nam sẽ tăng lên sau khi mở cửa du lịch.
Trong khi các cơ sở kinh doanh không còn mạnh tay chi tiền thuê mặt bằng, chủ nhà lại khăng khăng giữ giá thuê ở mức cao như trước dịch, đẩy mặt bằng trung tâm vào cảnh ế ẩm.
Theo các chuyên gia, thuê mặt bằng tại thời điểm này khách hàng dễ tiếp cận được vị trí thuận lợi cũng như chủ động thương lượng được giá tốt với bên cho thuê…
Cận Tết, nhiều mặt bằng cho thuê tại trung tâm TP.HCM vẫn không tìm được khách, đóng cửa im lìm dù các hoạt động kinh tế và thương mại mở cửa đã trở lại.