Giữa bão Covid-19, lĩnh vực vận tải biển vẫn hoàn thành mục tiêu kép: vừa phòng chống dịch bệnh an toàn, vừa ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh.
Với chính sách phát triển phù hợp cùng nỗ lực đáng ghi nhận trong ứng phó với dịch bệnh, Việt Nam được nhận định sẽ tiếp tục đạt được tăng trưởng kinh tế rất khả quan trong năm 2022.
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực không chỉ đem lại cơ hội mở rộng xuất khẩu bền vững mà còn được kỳ vọng trở thành nhân tố tích cực góp sức vào tiến trình hồi phục kinh tế các nước, trong đó có Việt Nam
Khi cửa khẩu ách tắc, doanh nghiệp vẫn cứ đưa hàng lên, vượt quá khả năng thông quan đã khiến điểm nghẽn tại cửa khẩu thành nút thắt khó gỡ.
Có thể nói, xuất khẩu năm 2021 là điểm sáng của nền kinh tế, góp phần tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa (GDP) trong bối cảnh những động lực khác của nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn.
Với quy mô thị trường lớn và chính sách phát triển thị trường trong nước mang tính cởi mở, thị trường bán lẻ Việt Nam đang được nhiều nhà đầu tư nước ngoài quan tâm.
Nếu vấn đề logistics không được giải quyết hiệu quả hoặc chi phí logistics không giảm, doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ không được hưởng lợi từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đã ký kết.
Bắp, đậu nành, bột cá, phụ gia… là những mặt hàng nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi phổ biến mà mỗi năm các doanh nghiệp trong ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi của Việt Nam phải chi hàng tỷ USD để nhập khẩu.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, Việt Nam vẫn là nguồn cung hạt điều số 1 tại thị trường Đức nhờ nguồn cung ổn định và chất lượng đảm bảo.
Bất chấp diễn biến của dịch Covid-19, nhờ lợi thế vượt trội, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam vẫn rất khả quan.