Trong báo cáo “Cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam” tháng 3/2022, Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá kinh tế Việt Nam vẫn duy trì đà phục hồi.
Thực thi các Hiệp định thương mại tự do đang mở ra rất nhiều cơ hội xuất khẩu cho các sản phẩm mây, tre, cói, thảm. Dự báo, xuất khẩu nhóm mặt hàng này của Việt Nam trong năm 2022 sẽ tăng khoảng 20 – 30% so với năm 2021, vượt mức kim ngạch 1 tỷ USD.
Chất lượng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc chưa thực sự ổn định nên mất uy tín, mất thời gian phân loại và còn bị ép giá, thậm chí không thể xuất khẩu khiến quá trình thông quan gặp nhiều khó khăn.
Hai năm chống chịu với đại dịch Covid-19, hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam vẫn thiết lập kỷ lục mới nhờ tận dụng các cơ hội lớn từ những hiệp định thương mại tự do như CPTPP, EVFTA,...
Đơn hàng dồi dào, 80% lao động quay trở lại các nhà máy làm việc cho thấy, sản xuất và xuất khẩu của doanh nghiệp (DN) da giày trong nước khởi sắc ngay từ đầu năm.
Nông nghiệp đã duy trì được tăng trưởng và phát triển khá toàn diện, chất lượng tăng trưởng ngày càng được cải thiện hơn, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực trong mọi tình huống và an toàn thực phẩm.
Hiện có hơn 10 triệu người châu Á đang sống và làm việc tại Nhật Bản. Hàng nông thủy sản - thực phẩm nhập khẩu từ Việt Nam ngày càng được biết đến rộng rãi, được cả người Nhật, cộng đồng người Việt cũng như người dân các nước châu Á khác đón nhận và có lượng tiêu thụ tốt tại thị trường Nhật Bản.
Vượt qua giai đoạn khó khăn chưa từng có tiền lệ trong gần 35 năm Đổi mới, kinh tế Việt Nam đang dần lấy lại được đà phục hồi, viết tiếp câu chuyện tăng trưởng và bắt kịp với dòng chảy phục hồi của kinh tế thế giới.
Doanh nghiệp Việt Nam cần học hỏi cách làm của Thái Lan khi họ cũng xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc nhưng ít bị ảnh hưởng tiêu cực vì họ chuẩn hóa hàng hóa xuất khẩu.
Gần đây, hàng hóa xuất khẩu sang Trung Quốc qua cửa khẩu một số tỉnh biên giới phía Bắc ùn tắc nghiêm trọng. Đến nay, vẫn còn rất nhiều xe hàng chờ thông quan.