Luật sư của cựu Tổng Giám đốc ngân hàng SCB Võ Tấn Hoàng Văn tại phiên tòa hôm nay cho rằng vụ án này có nhiều điểm giống vụ án Tăng Minh Phụng – EPCO, nhất là phần xử lý dân sự.
Tại phiên tòa vụ Vạn Thịnh Phát, bà Trương Mỹ Lan yêu cầu được nhận lại 5.000 tỷ đồng góp vào SCB cùng nhiều bất động sản, khẳng định các tài sản này không thuộc sở hữu cá nhân bà.
Xin tòa khoan hồng cao nhất cho cô ruột Trương Mỹ Lan, bị cáo Trương Huệ Vân nói vụ án còn rất nhiều uẩn khúc, nhiều người đã chết.
Liên quan đến vụ “ông trùm” Công ty CP Tân Tân Trần Quốc Tân và em trai Trần Quốc Tuấn bị TAND TP. Dĩ An (tỉnh Bình Dương) đưa ra xét xử tội “Không chấp hành án”, hôm nay, tòa trả hồ sơ cho VKS cùng cấp để điều tra, làm rõ nhiều vấn đề khác.
Ngày 16/8, Trường Đại học Luật TP.HCM và Đoàn Luật sư TP.HCM đồng phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề "Góp ý đề cương định hướng xây dựng Luật Luật sư (sửa đổi)", thu hút đông đảo luật sư, giảng viên và các chuyên gia pháp lý tham dự.
Bà Phạm Thị Duyên, Phó Chánh tòa Tòa kinh tế được bổ nhiệm giữ chức Chánh tòa Tòa hình sự TAND cấp cao tại TP.HCM.
Tòa án nhân dân TP.HCM dự kiến sẽ tuyên án bị cáo Trương Mỹ Lan, Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, và 85 bị cáo trong vụ án này vào ngày 11/4/2024.
Nhìn lại phiên tòa vụ Vạn Thịnh Phát trong 2 tuần qua, có thể thấy bị cáo Trương Mỹ Lan đã liên tục xoay tiền bằng một chiêu thức cơ bản. Đầu tiên là dùng bất động sản (BĐS) làm tài sản thế chấp cho Ngân hàng SCB, rồi dùng tiền rút ra từ SCB để thâu tóm BĐS; rồi tiếp tục dùng BĐS đưa vào thế chấp...
Tại Tòa án Nhân dân TP.HCM trong 4 ngày đầu xét xử vụ án Vạn Thịnh Phát, Viện Kiểm Sát công bố cáo trạng trong 2 ngày. Đến phần xét hỏi, đa số bị cáo thừa nhận hành vi phạm tội như cáo trạng truy tố. Đáng chú ý nhất là những con số liên quan đến tiền.
Vô tâm, thiếu kỹ năng quan sát, thiếu kinh nghiệm chăm sóc trẻ nhỏ... dẫn đến hậu quả thương tâm cho người thân, con cái... là điều xảy ra phổ biến hiện nay ở những bà mẹ trẻ.