Giám đốc cấp cao phụ trách Bộ phận sản phẩm Công ty TNHH Aeon Topvalu Việt Nam cho biết trái xoài Việt Nam xuất khẩu tươi sang Nhật Bản hạn chế, nhưng khi đông lạnh, riêng Aeon tiêu thụ khoảng 360 tấn mỗi năm. Sản phẩm xoài đông lạnh tại Aeon Nhật Bản đều là hàng Việt Nam.
Ngoài kem dừa, "vua bánh mì" Kao Siêu Lực còn sử dụng nhiều loại trái cây đặc trưng khác của Việt Nam như xoài cát Hòa Lộc, bơ, sầu riêng,… để làm kem mang phong cách Ý vào cuối tháng 3 này.
Trung Quốc mở cửa trở lại giúp hàng loạt nông sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này thêm rộng cửa.
Xác định EU là thị trường xuất khẩu khó tính đối với các mặt hàng nông sản nói chung, nước ép trái cây nói riêng nên các doanh nghiệp Việt Nam cần có cách tiếp cận thông tin để tạo chỗ đứng cho sản phẩm của mình.
Trong 11 loại quả xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc thì chỉ bốn loại ký nghị định thư là măng cụt, sầu riêng, chanh dây và chuối.
Theo các doanh nghiệp xuất khẩu trái cây, bưởi Việt Nam có cơ hội đem lại giá trị xuất khẩu cao khi Mỹ chính thức mở cửa cho loại quả này.
Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ (Bộ Công Thương) cho biết: Thực hiện chỉ đạo của Bộ Công Thương, Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại San Francisco (Hoa Kỳ) đã triển khai Đề án đưa hàng Việt vào hệ thống phân phối nước ngoài, từ đầu năm 2022.
Ngày 28/6, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (NN&PTNT) cho biết, đang đàm phán với các thị trường lớn để mở cửa, xuất khẩu chính ngạch hàng loạt trái cây.
Hiện có hơn 10 triệu người châu Á đang sống và làm việc tại Nhật Bản. Hàng nông thủy sản - thực phẩm nhập khẩu từ Việt Nam ngày càng được biết đến rộng rãi, được cả người Nhật, cộng đồng người Việt cũng như người dân các nước châu Á khác đón nhận và có lượng tiêu thụ tốt tại thị trường Nhật Bản.
Đầu tháng 11/2021, trước sự chứng kiến của Thủ tướng Phạm Minh Chính, cô gái Nguyễn Ngọc Huyền đã ký kết hợp tác với Tập đoàn MCE - Amélie EU Gateway tại Paris để năm 2022 xuất khẩu sang thị trường này 5.000 tấn trái cây Việt Nam…