Có thể nói, đây là sân chơi giúp ươm mầm tài năng nghệ thuật trẻ Việt Nam, biểu đạt bản thân trong sự kết nối với thế giới.
"Hiện thực đa chiều" là cuộc triển lãm tranh cá nhân lần đầu tiên của họa sĩ Ngô Đồng sau hơn 40 năm đồng hành với Sài Gòn. Bộ tranh chứa đựng nhiều thông điệp sâu sắc về đời sống.
Tranh phong cảnh nhẹ nhàng, lãng đãng với những khoảnh khắc rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên đã làm nên dấu ấn "giao hưởng bốn mùa" của Lâm Đức Mạnh tại phòng tranh ở Sài thành.
Triển lãm điêu khắc cá nhân "Áp lực ngược" của Hoàng Tường Minh sẽ tạo ra một không gian vừa thưởng thức nghệ thuật thị giác, vừa gợi mở khả năng tương tác tư duy, "áp lực" sẽ là lực đẩy hai chiều giữa người sáng tạo và công chúng.
Triển lãm cá nhân Van Gogh ở Sài Gòn của họa sĩ Trần Trung Lĩnh không dừng lại ở việc lấy cảm hứng, hoặc sáng tạo phái sinh, mà dùng chính ngôn ngữ, bút pháp pop-art (tạm dịch: nghệ thuật đại chúng) để đưa Van Gogh về Sài Gòn, cùng ông dạo phố, sinh hoạt như người Sài Gòn.
Với thể loại tranh sơn mài, Đào Minh Tri đã tạo được ngôn ngữ nghệ thuật riêng trên nền kỹ thuật thẩm mỹ, văn hóa truyền thống. "Ngược dòng" triển lãm những tác phẩm chưa từng công bố của họa sĩ Đào Minh Tri suốt 50 năm sáng tạo nghệ thuật.
Chỉ bằng mực tàu, bút lông, giấy…, nghệ sĩ thị giác, nhà thơ ng.anhanh đã kịp bày ra một phòng tranh với cá tính không hòa tan và một cuộc pha trộn thú vị.
Vừa khai mạc sáng 5/3, phòng tranh "Bóng thời gian" của họa sĩ Đặng Thị Phượng đã kịp bán hết gần một nửa. Đây là điều bất ngờ đối với nữ họa sĩ trẻ lần đầu triển lãm tại TP.HCM.
Từ 1975 đến nay, cố họa sĩ Nguyễn Trí Minh (15/12/1924 - 16/10/2010) mới lại có triển lãm cá nhân tại Sài Gòn. Dịp này, nhiều người được chiêm ngưỡng bức vẽ cảnh ao súng, bờ liễu của ông tại Giverny, quê hương của danh họa Claude Monet tại Pháp.
Vẽ vợ con đã khó, vẽ người đàn bà mang thai, sinh nở, chăm sóc con còn khó hơn. Thế nhưng, phòng tranh "Đi biển có đôi" của Nguyễn Công Hoài tại TP.HCM lại thu hút khán giả ở một góc cạnh khác.