Luật sư của cựu Tổng Giám đốc ngân hàng SCB Võ Tấn Hoàng Văn tại phiên tòa hôm nay cho rằng vụ án này có nhiều điểm giống vụ án Tăng Minh Phụng – EPCO, nhất là phần xử lý dân sự.
Công ty Quốc Cường Gia Lai đã rút kháng cáo vì đồng ý trả lại 2.882 tỷ đồng cho bà Trương Mỹ Lan theo phán quyết của tòa án sơ thẩm.
Tại phiên tòa vụ Vạn Thịnh Phát, bà Trương Mỹ Lan yêu cầu được nhận lại 5.000 tỷ đồng góp vào SCB cùng nhiều bất động sản, khẳng định các tài sản này không thuộc sở hữu cá nhân bà.
TAND Cấp cao tại TP.HCM vừa thông báo sẽ tổ chức phiên tòa phúc thẩm vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 1, xem xét kháng cáo toàn bộ quyết định bản án của bà Trương Mỹ Lan. Quy trình xem xét kháng cáo của bà Lan sẽ diễn ra như thế nào?
Nhà hư không được cất mới, có đất nhưng không thể ở, không thể chuyển nhượng… là thực trạng hàng trăm hộ dân sống trong dự án khu đô thị Sing – Việt (xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, TP.HCM) suốt gần 30 năm nay.
Xin tòa khoan hồng cao nhất cho cô ruột Trương Mỹ Lan, bị cáo Trương Huệ Vân nói vụ án còn rất nhiều uẩn khúc, nhiều người đã chết.
Tại phiên tòa đang diễn ra, Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát xin Hội đồng xét xử xem xét, tài sản nào của bị cáo thì giữ lại để khắc phục hậu quả, còn phần nào không phải của bị cáo thì trả lại.
Phiên xét xử vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2 có bà Trương Mỹ Lan cùng 33 đồng phạm được tổ chức xét xử vào ngày mai (19/9), TAND TP.HCM đã dựng rạp chuẩn bị hàng trăm ghế cùng màn hình chiếu cỡ lớn đặt trước lối đi chính diện vào tòa.
TAND TP.HCM tiếp tục thông báo đến các nhà đầu tư mua trái phiếu của 4 mã trái phiếu liên quan đến vụ án của Trương Mỹ Lan tiếp tục gửi đơn đến tòa án để được xem xét theo quy định.
Luật sư có tên Chiu Bing Keung Kenneth (quốc tịch Anh và Bắc Ireland) là người đại diện của Trương Mỹ Lan tại các tổ chức nước ngoài. Ông này đã lập các hợp đồng khống để giúp sức chuyển hơn 4,5 tỷ USD qua biên giới.