Tuyến đường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông (Hà Nội) đã chính thức đi vào vận hành. Cũng giống như thời điểm mới triển khai dự án, một lần nữa thị trường bất động sản (BĐS) dọc tuyến đường sắt lại được phen “dậy sóng”.
Hai dự án đường sắt kết nối với cảng cửa ngõ Lạch Huyện và Cái Mép - Thị Vải được đề xuất kêu gọi vốn đầu tư nước nước ngoài gần 90.000 tỷ đồng.
Sau bao mong mỏi, đợi chờ, người Hà Nội đã được chứng kiến những chuyến tàu chính thức lăn bánh trên tuyến đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông. Sự xuất hiện của loại hình vận tải công cộng này góp phần từng bước hoàn thiện đô thị văn minh.
Âm thanh đường sắt có lẽ là một trong những âm thanh chói tai nhất. Ai không tin, xin cứ việc kiếm chỗ nào gần đường ray mà ngủ, cứ vài chục phút, một tiếng... lại nghe tàu chạy ầm ầm ngang đấy, rồi lại giật mình thảng thốt. Mà tàu chạy có phải chạy không thôi đâu? Thỉnh thoảng còn kéo còi dài hun hút...
6 giờ 30 sáng 6.11, dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông sẽ chính thức được UBND TP.Hà Nội vận hành khai thác.
Đúng 7h ngày 6/11, theo chỉ đạo của Chính phủ, Bộ GTVT và UBND TP.Hà Nội sẽ chính thức bàn giao dự án Đường sắt Cát Linh – Hà Đông.
Sau nhiều lần điều chỉnh, 5 dự án đường sắt đô thị được triển khai trên địa bàn hai thành phố lớn là Hà Nội và TPHCM đã “đội vốn” hơn 80.000 tỷ đồng so với tổng mức đầu tư ban đầu.
TP.HCM kiến nghị Bộ Tài chính hỗ trợ thành phố xúc tiến khoản vay bổ sung mới từ Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB) đối với dự án Xây dựng tuyến tàu điện ngầm số 2 tuyến Bến Thành - Tham Lương.
Ngôi nhà số 23, 24 phố Leinster Gardens (London, Anh) có ban công, lối trang trí giống các công trình xung quanh. Thực chất, đó chỉ là mặt tiền giả được xây dựng từ những năm 1860.