Đã có quyết định phê duyệt hệ số điều chỉnh giá đất để tính bồi thường cho dự án Vành đai 3 TP.HCM, mức bồi thường cao nhất hơn 73,3 triệu đồng/m2.
Ngày 12/4, hội thảo về ý tưởng điều chỉnh hướng tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ, đoạn trên địa bàn TP.HCM và tỉnh Bình Dương, diễn ra tại trụ sở Liên hiệp các Hội Khoa học – Kỹ thuật TPHCM.
UBND TP.HCM đề nghị UBND các tỉnh Bình Dương, Bình Phước và Tây Ninh sớm có chủ trương cho phép khai thác cát xây dựng, cát đắp nền tại khu vực hồ Dầu Tiếng.
Do phải thực hiện nhiều dự án trọng điểm quốc gia, Sở GTVT TP.HCM đề xuất thêm 1 phó giám đốc sở cùng nhiều vị trí lãnh đạo chủ chốt phục vụ dự án Vành đai 3.
Sở TNMT TP.HCM đã có nhiều phối hợp Thành viên Tổ Công tác đảm bảo vật liệu xây dựng cho dự án đường Vành đai 3.
Dự án Vành đai 3 TP.HCM sẽ được giải ngân 46% trong quý 2 khi tiến hành chi trả đợt 1 cho công tác bồi thường giải phóng mặt bằng và đấu thầu 3 – 4 gói thầu xây lắp.
Tuyến đường nghìn tỉ kết nối vành đai 3 (qua đường Phạm Hùng) với vành đai 3,5 qua nút giao Lê Đức Thọ chậm tiến độ. Nơi đây biến thành bãi rác tự phát khổng lồ, cứ mưa thì ngập, nắng thì bốc mùi xú uế, gây ô nhiễm môi trường trầm trọng.
Các địa phương đã tiến hành niêm yết công khai chính sách, phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư dự án Vành đai 3 TP.HCM. Đến nay, 1.738 trường hợp hộ dân bị ảnh hưởng đã được hoàn thành công tác thu thập pháp lý.
Tại buổi giám sát tiến độ triển khai dự án thành phần 2 - bồi thường, hỗ trợ tái định cư đường Vành đai 3 đoạn qua TP.HCM tại huyện Bình Chánh, Chủ tịch HĐND TP.HCM Nguyễn Thị Lệ nhấn mạnh đến việc ổn định đời sống người dân.
Dự án đường Vành đai 3 đang gần tiến tới mốc khởi công trong tháng 6/2023. Tuy nhiên, TP.HCM đang lo nguồn vật liệu sẽ gây khó khăn cho đảm bảo tiến độ dự án. Theo tính toán, để xây dựng tuyến đường này, TP.HCM cần hơn 14,8 triệu m3 vật liệu.