Chiều tối ngày 30/12, tại các cửa ngõ của Thủ đô Hà Nội, dòng người về quê đón Tết dương lịch khiến nhiều tuyến đường ùn tắc cục bộ.
Với sự đồng bộ từ cơ sở hạ tầng tới không gian sống, phía Đông Hà Nội đang trở thành trung tâm phát triển mới với dòng giao thương nhộn nhịp.
Giao thông Hà Nội những ngày gần đây được đánh giá có những thay đổi đáng kể về diện mạo, “giảm nhiệt” tương đối hiệu quả áp lực ùn ứ vào giờ cao điểm. Đặc biệt, một số công trình giao thông đang thi công ở giai đoạn nước rút tạo ra nhiều kỳ vọng nâng tầm hạ tầng giao thông hiện đại, văn minh.
Bất động sản và hạ tầng là hai yếu tố có mối liên hệ mật thiết với nhau. Tại TP.HCM, hàng loạt dự án bất động sản đang được đầu tư, xây dựng dọc theo các tuyến giao thông trọng điểm để đón đầu xu hướng, thu hút khách hàng.
TP.HCM hiện đang thiếu hụt nguồn cung nhà ở xã hội. Theo các chuyên gia, TP.HCM nên liên kết với các tỉnh lân cận để xây dựng nhà ở xã hội, vì các địa phương này còn quỹ đất lớn...
Các chuyên gia cho rằng một trong những định hướng quan trọng đó là phát triển nhà ở xã hội xung quanh khu vực dọc theo điểm kết nối giao thông công cộng trọng điểm như metro số 1, metro số 2, metro 3A.
Để phát triển vùng Đông Nam bộ theo nghị quyết của Bộ Chính trị, Chính phủ đưa ra mốc thời gian hoàn thành 29 dự án giao thông để Bộ GTVT và các địa phương triển khai thực hiện.
Theo Sở GTVT Hà Nội, trước đây, các phương tiện vận chuyển xăng dầu muốn đi vào ban ngày vẫn làm thủ tục cấp phép, có ý kiến gì đâu. Tại sao gần đây lại lấy lý do khó khăn trong việc cấp phép di chuyển vào nội đô?
"Tôi đề nghị các địa phương, các sở ngành liên quan phải phấn đấu đến 30/6/2023 cơ bản phải có mặt bằng để đưa dự án Vành đai 3 hoàn thành theo đúng tiến độ đề ra”, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi chỉ đạo.
Ba tháng cuối năm 2022, Sở Giao thông Vận tải TPHCM (GTVT) sẽ đẩy nhanh công tác triển khai vành đai 3 và khởi công loạt dự án giao thông cửa ngõ quan trọng.