Để cắm cọc ranh giải phóng mặt bằng dự án đường Vành đai 3 TPHCM, tổ cắm cọc phải vận chuyển cọc bằng ghe, lội bùn, băng đầm… để tìm vị trí.
Những ngày gần đây, thông tin về việc hàng nghìn trường hợp tài xế bị xử phạt vì đi xe vào làn đường khẩn cấp đã và đang thu hút nhiều quan tâm của dư luận.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh hạ tầng giao thông là điểm nghẽn lớn trong phát triển kinh tế - xã hội, trong đó gồm giao thông đường bộ, giao thông đô thị, đường sắt - hàng không…
UBND TP Hà Nội đã yêu cầu Ban Quản lý dự án (QLDA) đầu tư xây dựng công trình giao thông hoàn thành và tiến hành thông xe dự án hầm chui Lê Văn Lương - Vành đai 3 vào ngày 10/10 tới đây.
Thời gian qua, nhiều dự án giao thông trên địa bàn TP.HCM phải tạm ngưng thi công do vướng mặt bằng, ảnh hưởng đến tiến độ và vốn đầu tư.
Tại buổi kiểm tra dự án giao thông trọng điểm cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2 và hầm chui Lê Văn Lương - Tố Hữu vào ngày 7/9, Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Trần Sỹ Thanh "chốt" tiến độ thông xe hầm chui vào dịp 10/10 tới đây.
Việc thi công xây dựng đường Vành đai 3 TP.HCM dự kiến trong vòng 3 năm, bắt đầu từ 30/6/2023, hoàn thành vào 30/6/2026.
Hội đồng cố vấn đường vành đai 3 TP.HCM có nhiệm vụ tham gia góp ý về cơ chế, chính sách trong các lĩnh vực như kỹ thuật, vật liệu xây dựng, công nghệ, đấu thầu...
Cầu Nhơn Trạch và đường dẫn hai đầu cầu (thuộc dự án vành đai 3 TP.HCM) trị giá 1.813 tỷ đồng sẽ được các đơn vị thi công trong thời gian 35 tháng.
Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM yêu cầu chủ đầu tư dự án liên hệ UBND các quận, huyện nơi có dự án đi qua, đăng ký kế hoạch sử dụng đất hàng năm để làm cơ sở cho việc thu hồi, bàn giao đất...