Dự kiến TP.HCM sẽ áp dụng việc thu phí sử dụng tạm thời lòng đường, vỉa hè từ đầu năm 2024 với mức thu từ 20.000 - 350.000 đồng/m2/tháng.
Quản lý, khai thác vỉa hè có thu phí trên địa bàn TP.HCM trong thời gian tới cần hướng đến mục tiêu có lợi cho người dân, đặc biệt là người mưu sinh bằng buôn bán nhỏ lẻ
Mùa hè nóng nực, những cốc chè thạch, chè thập cẩm, chè Thái... bày bán ở vỉa hè luôn đắt khách. Tuy nhiên, chất lượng của các loại đồ uống đường phố thường khó kiểm soát, luôn tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn thực phẩm.
Hàng loạt tuyến phố trên địa bàn các quận Hai Bà Trưng, Đống Đa, Tây Hồ... vừa được đề xuất sử dụng tạm thời vỉa hè để kinh doanh, buôn bán.
Các bệnh viện ở TP.HCM đang sử dụng vỉa hè để bố trí làm nơi trông giữ xe 2 bánh phải hoàn trả phần vỉa hè để phục vụ việc lưu thông bộ hành.
Từ năm 2021 đến nay, 5 tuyến phố thuộc quận Hoàn Kiếm là nơi duy nhất được UBND TP. Hà Nội chấp thuận cho thí điểm sử dụng một số đoạn vỉa hè để phục vụ kinh doanh với giá 45.000 đồng/m2/tháng.
Theo đại diện Sở Quy hoạch - Kiến trúc TP.HCM, việc tái lập đường Lê Lợi đã cơ bản hoàn thành, do đó sẽ thực hiện tái lập hàng cây như trước khi xây dựng tuyến metro số 1.
Nhiều con đường tại TP.HCM sau quá trình sửa chữa, bê tông hóa, giờ đây khi hoàn thành đã không còn giữ được mảng xanh như xưa.
Thông tin về việc lắp mái che trên đường Lê Lợi đang nhận được sự quan tâm của dư luận. Được biết, Sở Quy hoạch - Kiến trúc TP.HCM đề xuất UBND TP.HCM phương án làm mái che vỉa hè trên đường Lê Lợi là nhằm tạo bóng mát, tạo không gian thương mại, mua sắm dọc con phố.
Trước đề xuất lắp mái che tại vỉa hè đường Lê Lợi mà Sở Quy hoạch - Kiến trúc TP.HCM vừa đề xuất UBND TP.HCM, nhiều người dân thắc mắc tại sao không tái lập lại hàng cây xanh như vỉa hè phía đối diện.