Phó Thống đốc Đào Minh Tú cho biết, trước 3 tháng khi Thông tư 02 hết hiệu lực (30/6/2024), nếu thấy cần thiết, Ngân hàng Nhà nước sẽ xem xét gia hạn để tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế.
Càng về cuối năm, các ngân hàng càng đẩy mạnh rao bán bất động sản là tài sản thế chấp để xử lý nợ xấu. Dù nhiều tài sản đã giảm giá tới 50% nhưng vẫn “ế”.
Ban chỉ đạo có nhiệm vụ giúp Thủ tướng chỉ đạo triển khai các giải pháp cơ cấu lại các tổ chức tín dụng theo các mục tiêu, định hướng nêu tại Đề án Cơ cấu lại các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 – 2025.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Thống đốc Ngân hàng Nhà nước kiểm tra thông tin ngân hàng rao bán nợ, tài sản đảm bảo, tài sản được mang ra đấu giá chủ yếu là bất động sản, có dự án cả ngàn tỉ đồng
Trong Chỉ thị số 01/CT-NHNN về tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của ngành ngân hàng trong năm 2023 do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành, việc tập trung xử lý nợ xấu là trọng tâm.
6 tháng đầu năm 2022, mặc dù đối mặt với bối cảnh thị trường còn nhiều khó khăn, Sacombank vẫn duy trì kết quả hoạt động tốt, giữ được đà tăng trưởng ổn định. Đặc biệt, Sacombank đã hoàn thành chỉ tiêu xử lý 21.576 tỷ đồng lãi dự thu còn tồn đọng thuộc Đề án tái cơ cấu.
Việc luật hóa xử lý nợ xấu Việt Nam quan trọng hơn quốc tế, theo TS. Cấn Văn Lực - Chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV đó là bởi "Việt Nam tư duy quan niệm về ngân hàng rất khác người". Đa số các quan điểm hiện nay ủng hộ bên đi vay nhiều hơn bên cho vay.
Đa số ý kiến trong Ủy ban Kinh tế thống nhất với sự cần thiết kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD), Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh báo cáo Quốc hội.
Kết quả xử lý nợ xấu ấn tượng trong năm 2021 giúp Sacombank tiếp tục nối dài chuỗi hoạt động tái cấu trúc thành công vượt mong đợi sau gần 5 năm tái cấu trúc. Giới đầu tư đang nhìn thấy một Sacombank dần “thay da đổi thịt” khi lộ trình tái cấu trúc nhà băng này dần đi tới một cái kết viên mãn…
Việc kéo dài thời gian áp dụng Nghị quyết 42/2017/QH14 được cho là rất cần thiết, nhằm đảm bảo việc xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD), tiến độ cơ cấu lại các TCTD yếu kém, trong khi chờ Luật về xử lý nợ xấu.